Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon
3. Ứng dụng
Đ CO được dùng làm nhiên liệu, chất khử
Đ CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.
Bài 28: Các oxit của cacbonGiáo viên:Trường: THCSNội dung bài học I. Cacbon oxit. II. Cacbon đioxit.I. Cacbon oxit Công thức phân tử: CO Phân tử khối: 28 I. Cacbon oxit 1. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, không mùi. ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí (dCO/kk=28/29), rất độc.I. Cacbon oxit2. Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit.I. Cacbon oxit2. Tính chất hoá học a. CO là chất khửở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit nhiều kim loại.VD: CO(k) + CuO(r) CO2(k) + Cu(r) đen đỏ 4CO(k) + Fe3O4(r) 4CO2(k) + 3Fe(r)totoI. Cacbon oxit2. Tính chất hoá học a. CO là chất khửCO cháy trong oxi hoặc không khí: 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k)t0I. Cacbon oxit3. ứng dụngCO được dùng làm nhiên liệu, chất khửCO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.II. Cacbon đioxit Công thức phân tử: CO2 Phân tử khối: 44II. Cacbon ĐioxitTính chất vật líLà khí không màu, nặng hơn không khí (dCO2/kk=44/29).Người ta có thể rót CO2 từ cốc này sang cốc khác.CO2 không duy trì sự cháy và sự sống.II. Cacbon Đioxit2. Tính chất hoá học Tác dụng với nước CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd) Quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạtNhận xét: CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axitII. Cacbon Đioxit2. Tính chất hoá học b. Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 + kiềm muối + nướcVD: CO2(k) + 2NaOH(l) Na2CO3(dd) + H2O(l) CO2(k) + NaOH(l) NaHCO3(dd)1 mol 2 mol 1 mol 1 molII. Cacbon ĐioxitKết luận: CO2 là 1 oxit axit, có những tính chất của oxit axit.2. Tính chất hoá học II. Cacbon Đioxit3. ứng dụng Chữa cháy, bảo quản thực phẩm. Pha chế nước giải khát có ga, sản xuất xôđa, phân đạm urê
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_28_cac_oxit_cua_cacbon.ppt