Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ
l NỘI DUNG BÀI HỌC
l Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
l Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
l Tác dụng của dung dịch bazơ với muối.
l Tác dụng của bazơ với axit.
l Bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Bài 7: Tính chất hoá học của bazơGiáo viên:Trường: THCSNội dung bài họcTác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.Tác dụng của dung dịch bazơ với muối.Tác dụng của bazơ với axit.Bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màuCác dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị:Quỳ tím thành màu xanh.Phenolphtalein không màu thành màu hồng.2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit (dd) (r) (r) (l)2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2ODung dịch bazơ + oxit axit muối + nướcVD:(dd) (k) (dd) (l)3. Tác dụng của dung dịch bazơ với muốidd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mớiĐiều kiện: muối hoặc bazơ mới tạo thành phải không tan.VD: 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (dd) (dd) (r) (dd)Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH (dd) (dd) (r) (dd)4. Tác dụng của bazơ với axitKiềm (bazơ không tan) + axit muối + nướcVD:KOH + HCl KCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l)Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O (dd) (dd) (dd) (l)Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hoà.5. Bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt độ caoBazơ không tan oxit bazơ + nướcVD:Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h) t0 xanh đent0
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_11_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc.ppt