Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài 5: Hàm số - Hoa Nam

2/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài 5: Hàm số - Hoa Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
*PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN BÌNHTRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH Năm học 2008-2009Giáo viên : Hoa Nam TOÁN 7*Kiểm tra bài cũTrong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?a/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số ti lệ k thì đại lượng x cững tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số ti lệ k.b/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cững tỉ lệ thuận với đại lượng y.c/ Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số ti lệ a thì đại lượng x cững tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số ti lệ a.d/ Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ nghịch với đại lượng y.ĐÚNGĐÚNGĐÚNGSAI*BÀI 5:HÀM SỐ1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐXem SGK/63?1/SGK/64m=7,8.V?2/SGK/64v5102550V1234m7,815,623,431,2t10521*VÍ DỤ 1:Nhiệt độ T (oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau.t (giờ)048121620T (0C)201822262421*Nhận xét:Trong ?1:Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V.Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m.Khi đó m là hàm số của V.Trong ví dụ 1:Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t.Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Khi đó T là hàm số của tTrong ?2:Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v.Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t.Khi đó t là hàm số của v.*BÀI 5:HÀM SỐ1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐXem SGK/63?1/SGK/642/ KHÁI NIỆM HÀM SỐNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến.m=7,8.V?2/SGK/64v5102550V1234m7,815,623,431,2t10521*BÀI 5:1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐXem SGK/63?1/SGK/64Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến.Chú ý:SGK/63m=7,8.V?2/SGK/64v5102550V1234m7,815,623,431,2t10521Điều kiện để y là hàm số của x: x,y nhận giá trị số y phụ thuộc vào x Mỗi x chỉ xác định một yHÀM SỐ2/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ*Chú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.Hàm số có thể cho bằng bảng (như trong ví dụ 1),bằng công thức(như trong ví dụ 2 và 3).Khi y là hàm số của x thì có thể viết: y=f(x) , y=g(x)f(a): giá trị của y khi x = aVí dụ:Hàm số cho bởi công thức y=2x+3 thì viết y=f(x)=2x+3.f(3) là giá trị của y khi x = 3f(3) = 2 . 3+ 3 = 9x1234y-1-1-1-1*Trong các bảng sau ,đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không?x1234y4321x1214y4321x1234y-1-1-1-1x1234y442-6(1)(4)(2)(3)12345HẾT GiỜ67810911121314152019181716*CỦNG CỐBài 25/SGK/64.Cho hàm số y=f(x)=3x2+1.Tính Bài 26 SGK/64Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x=-5;-4;-3;-2;0;yx-5-4-3-20-26-21-16-11-10x=-5 => y=5.(-5)-1= -26x=-4 => y=5.(-4)-1= -21x=-3 => y=5.(-3)-1= -16x=-2 => y=5.(-2)-1= -11x=0 => y=5.0-1= -1*Dặn dò-Làm bài 26,28,29/64(SGK)-Học khái niệm về hàm số.

File đính kèm:

  • pptHAM SO (2).ppt