Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 6: Mặt phẳng toạ độ

3, TOẠ ĐỘ MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

- Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục Ox ; Oy cắt trục hoành tại điểm 1,5; trục tung tại điểm

- Khi đú cặp số ( 1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P và kí hiệu P (1,5; 3)

- Số 1,5 gọi là hoành độ ; 3 gọi là tung độ của

Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P; Q lần lượt có toạ độ (2; 3) và (3; 2)

 

 

ppt5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 6: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 6 : 	mặt phẳng toạ độBài 6 : 	mặt phẳng toạ độ1, đặt vấn đềVí dụ 1: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số ( toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn	 1040 40’ Đ	Toạ độ địa lí Cà mau là:	 8030’ BVí dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim hình 15 Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế ( dãy H) Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy ( ghế số 1)2, mặt phẳng toạ độTrên mặt phẳng ta vẽ 2 trục Ox, Oy vuông góc với nhau cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ	+ Ox là trục hoành 	+ Oy là trục tung	+ Giao điểm O gọi là gốc toạ độMặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ -2 -1 O 1 2 x1-1-2-323yIIIIIIIVBài 6 : 	mặt phẳng toạ độ1, đặt vấn đề2, mặt phẳng toạ độTrên mặt phẳng ta vẽ 2 trục Ox, Oy vuông góc với nhau cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ	+ Ox là trục hoành 	+ Oy là trục tung	+ Giao điểm O gọi là gốc toạ độMặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ -2 -1 O 1 2 x1-1-2-323yIIIIIIIVHai trục toạ độ chia hai mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ I; II; III; IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồChỳ ý ( SGK trang 66)3, TOẠ ĐỘ MỘT. ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘBài 6 : 	mặt phẳng toạ độ1, đặt vấn đề2, mặt phẳng toạ độ -2 -1 O 1 1,5 2 x1-1-223y.P3, TOẠ ĐỘ MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘTừ P vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục Ox ; Oy cắt trục hoành tại điểm 1,5; trục tung tại điểm Khi đú cặp số ( 1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P và kí hiệu P (1,5; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ ; 3 gọi là tung độ của điểm P?1 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P; Q lần lượt có toạ độ (2; 3) và (3; 2)yMỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M Cặp số (x0; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ; y0 là tung độ của điểm M Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0) -2 -1 O 1 2 x1-1-2-323 . M(x0 ; y0)x0y0Bài 6 : 	mặt phẳng toạ độ1, đặt vấn đề2, mặt phẳng toạ độ3, TOẠ ĐỘ MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ?2 -2 -1 O 1 2 x1-1-2-323y . M(x0 ; y0)Viết toạ độ của gốc Ox0y0HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ của một điểm Bài tập 34; 35 trang 68 SGK Bài tập 44; 45; 46 trang 49; 50 SBTMỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M Cặp số (x0; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ; y0 là tung độ của điểm M Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0)

File đính kèm:

  • pptMat_phang_toa_do.ppt