Bài giảng môn học Đại số 7 - Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận

1/ Bài toán 1

Hai thanh chì có thể tích là 12 cm và 17cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam,

biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận Bài cũ:1/ Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Cho hai ví dụ.y tỷ lệ thuận với x  y = k.x (k ≠ 0)Ví dụ: - Quãng đường đi được và thời gian đi trong chuyển động đều ( S = v.t)- Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất (m = D.V)Tính chất:Nếu y và x tỷ lệ thuận với nhau thì:2/ - Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.Tiết 24Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuậnHai thanh chì có thể tích là 12 cm và 17cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? 331/ Bài toán 1Tóm tắt bài toánThanh 1Thanh 2m (gam)V ( )1217cm 3m1m2??m2m156,5Giải Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là 	(g) và (g).m2m1 Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên: Vì m2 – m1 = 56,5Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:Vậy: m2 = 17.11,3 = 192,1(g) 	 m1 = 12.11,3 = 135,6(g)Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm và 15 cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g. (Hoạt động nhóm)33Giải Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g).m2m1 Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên: Vì m1 + m2 = 222,5Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:Vậy: m1 = 10.8,9 = 89 (g) 	 m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)Chú ýBài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.!2/ Bài toán 2 	 Tam gi¸c ABC cã sè ®o c¸c gãc lµ A, B, C lÇn l­ît tØ lÖ víi 1; 2; 3. TÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:. Vì A + B + C = 1800Theo T/C dãy tỷ số bằng nhau ta cóGiảiVậy: A = 1. 30 = 30	B = 2. 30 = 60 C = 3. 30 = 90000000Bài tập 5 – trang 55Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu:a/x12345y918273645x12569y1224607290b/x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.xx và y không tỷ lệ thuận vìHướng dẫn học bài Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận. Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56. Đọc trước bài “Đại lượng tỷ lệ nghịch”Chúc các em thành công trong học tập !Created by Luong Van Giang – Mail : minhhue1960@yahoo.com

File đính kèm:

  • pptMot_so_bai_toan_ve_dai_luong_Ti_le_thuan.ppt