Bài giảng môn học Đại số 7 năm 2019 - Tiết 15: Làm tròn số
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm như thế nào?
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị,
ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh DateKIỂM TRA BÀI CŨHãy tính điểm trung bình cả năm (TBCN) môn toán của bạn Hương biết điểm trung bình học kỳ I (TBHKI) của bạn là 8 (hệ số 1), điểm trung bình học kỳ II (TBHKII) của bạn là 9 (hệ số 2)DateTIẾT 15LÀM TRÒN SỐDateMặt trăng cách trái đất khoảng 400.000km. Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.TPHCM hiện có gần 47000 học sinh nhà trẻ học bán trú và hơn 177000 học sinh mẫu giáo học bán trú Date1/ VÍ DỤ:VÍ DỤ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:KÍ HIỆU: “” đọc là “ gần bằng” hoặc “xấp xỉ” DateĐể làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm như thế nào?Date?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:5654Date72400VÍ DỤ 2: Làm tròn số 72900 và 72400 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)(tròn nghìn)(tròn nghìn)DateVÍ DỤ 3: Làm tròn số 0,8134 và 0,8137 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)0,8137Date(làm tròn đến hàng đơn vị)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)(tròn nghìn)Date2 QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ:a/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Ví dụ: a/ Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.86,14986,1(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)DateVí dụ : b/ Làm tròn số 15,2731 đến chữ số thập phân thứ ba.15,273115,273(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)a/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.DateVí dụ : c/ Làm tròn số 762 đến hàng chục760762 (làm tròn đến hàng chục)a/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Date(tròn nghìn)(làm tròn đến hàng đơn vị)(làm tròn đến hàng đơn vị)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)Dateb/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Ví dụ : a/ Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.0,090,0861(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)DateVí dụ : b/ Làm tròn số 7,356 đến chữ số thập phân thứ nhất.7,356 7,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)b/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.DateVí dụ : c/ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm1573 1600(làm tròn đến hàng trăm)b/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.DateThảo luận nhóm trong 3 phút ?2a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai .c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.Củng cố: Date(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)79,3826 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)79,383 79,3826 79,3879,4 79,3826 DateVề nhà học thuộc hai quy ước làm tròn số Làm bài tập 75; 76; 78 trang 36,37 (SGK); bài tập 93; 94 trang 16 (SBT)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Date
File đính kèm:
- lam_tron_so.ppt