Bài giảng môn học Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại khái niệm hàm số

* Nhận xét:

Hàm số y = 2x +1 ( xác định với mọi x R) x tăng thì y tăng theo. Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.

Hàm số y = - 2x +1 ( xác định với mọi x R) x tăng thì y giảm theo. Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.

Tổng quát ( sgk)

Cho y = f(x) xác định với mọi x R, với x1 < x2 bất kỳ thuộc R

+) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R

+) Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại khái niệm hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương II: Hàm số bậc nhấtTiết 19: Nhắc lại khái niệm hàm số1. Khái niệm hàm số.* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. *Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, Ví dụ 1 ( sgk)y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: X1234y6421b) y là hàm số của x được cho bằng công thức:Y = 2x 	y = 2x + 3 	y = * Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. Trong các ví dụ trên giá trị của các biểu thức 2x; 2x + 3; xác định khi nào? Biểu thức: 2x; 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x, nên trong các hàm số y = 2x; y = 2x + 3 x lấy mọi giá trị tuỳ ý; còn trong hàm số biến số x chỉ lấy những giá trị khác 0.* Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Ví dụ: Đối với hàm số y = 2x + 3 ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3; khi đó với x = 3 ta có f(3) = 2.3 + 3 = 6 + 3 = 9* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. ?1(sgk): cho hàm số 2. Đồ thị của hàm số ?2(sgk)a) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0; 0) và điểm E ( 1; 2) 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3(sgk)Làm theo nhóm rồi điền kết quả vào bảngx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y = 2x + 1y = - 2x + 1-4-3-2-1012346543210-1-2* Nhận xét: - Hàm số y = 2x +1 ( xác định với mọi x  R) x tăng thì y tăng theo. Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. - Hàm số y = - 2x +1 ( xác định với mọi x  R) x tăng thì y giảm theo. Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. Tổng quát ( sgk) Cho y = f(x) xác định với mọi x  R, với x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên RQua bài học hôm nay em cần nắm những gì?Hướng dẫn về nhà: 	- Ôn lại và nắm chắc các khái niệm hàm số đã học.	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.	- Làm các bài tập trong SGK – 44, 45	 ( BT 1, 2, 3 )

File đính kèm:

  • pptTiet_19_Nhac_lai_khai_niem_ham_so_Dai_9.ppt