Bài giảng môn học Đại số 9 năm 2005 - 2006 - Tiết 48: Luyện tập hàm số y = ax2
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
Ứng dụng thực tế:
Một số công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng có dạng hàm số y =ax2
S = R2 ; S = a2 ; S = 6 a2 ; F = a v2 ; Q = 0,24 RI2 t ; .
Bài tập 2/ SGK - 31:
Vật rơi từ độ cao 100 m so với mặt đất . Quãng đường chuyển động S (mét) phụ thuộc thời gian t (giây) theo công thức : S = 4 t 2
Toaựn 9TIẾT 48: LUYỆN TẬP HÀM SỐ y= ax2Thứ 4, ngày 05 thỏng 11 năm 2008Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng giáo viên dạy giỏi ct - SGK lớp 9 - Tỉnh Thái BìnhNăm học: 2005 - 2006kiểm tra bài cũCâu 1: Điền vào (...) để được các khẳng định đúng:Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác đinh với mọi giá trị của x RNếu a > 0 thì hàm số ..........(1)............khi x 0Nếu .....(3)... thì hàm số đồng biến khi x 0 với mọi x ≠ 0; GTNN của hàm số là...(6).... khi x = 0Nếu a 0 a > 0 a 0 Hàm số nghịch biến khi x 0b, f(-1) 0 và đồng biến khi x 0 . Vậy sau 5 giõy vật tiếp đất S = 100 (m) A C Bsau 1 giây thì S1 = ?h1 = ?Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)a, ứng dụng thực tế: Một số công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng có dạng hàm số y =ax2 S = R2 ; S = a2 ; S = 6 a2 ; F = a v2 ; Q = 0,24 RI2 t ......Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)Bài 3/ SGK - 31: F = a.v2 ( a là hằng số )Biết rằng : v = 2 m/s thì F = 120 N a, Tính a ?b, v1 = 10 m/s thì F1 = ? v2 = 20 m/s thì F2 = ?c, Cho F Tối đa = 12 000 N ? Thuyền có đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h không? Đáp số:a, a = 30 b, F1 = 3000 (N) F2 = 12 000 (N)c, Đổi 90 km/h = 25 m/s > 20 m/sVậy thuyền không đi được trong gió bão với vận tốc gió 90b, Một số ứng dụng khác: Toán cực trị- Toán giải phương trình và hệ phương trình Toán tương giao giữa các đường ...........................................................yx161284-44o-221-1●●●●●y = 16BATiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) Tính đồng biến, nghịch biến Tính giá trị Tính hệ số a Tính giá trị hàm sốTính giá trị biến số ( Thay x và y vào phương trình hàm số ) ( Với mỗi giá trị của x chỉ xác đinh được một giá trị tương ứng của y) ( Với mỗi giá trị của y ta có thể xác đinh được hai giá trị đối nhau của x )Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) ( Phụ thuộc vào hệ số a và biến x) Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) ứng dụng thực tế Một số ứng dụng khácHướng dẫn về nhà- Xem lại các dạng bài tập , nắm chắc cơ sở lí thuyết và phương pháp giải.- Xem lại bài : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) Chuẩn bị thước kẻ, com pa, giấy kẻ sẵn lưới ô vuông để tiết sau học bài : Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠0) Làm bài tập : 1 ; 5 ; 6 / SBTBT bổ sung: Cho hàm số: y = ( m -1) x2 a, Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc hai.b, Tìm m để hàm số nghịch biến , đồng biến.c, Cho m = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số biết -5 x -1
File đính kèm:
- TOAN.ppt