Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Nguyễn Thị Bích Liên

1. Khái niệm hàm số.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.

Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.

Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Nguyễn Thị Bích Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Quang TrungĐại số 9: Chương II – Hàm số bậc nhất.Tiết 19: Bài 1- Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm sốGiáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên. Kiểm tra bài cũ (hđ nhóm đôi- phiếu bài tập): Bài tập 1: Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ còn thiếu cho đúng?1/ Nếu đại lượng y.....................vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được..................... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là.................... của x, x gọi là...................3/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là .................của hàm số y = f(x)4/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) là một ........................ đi qua gốc toạ độ. đường thẳng ; phụ thuộc ; chỉ một ; hàm số ; đồ thị ; biến số ; giá trị của hàm số.phụ thuộcchỉ mộthàm sốbiến sốđồ thịđường thẳng2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x). Ta kí hiệu f(x0) là ....................................... y = f(x) tại x = x0.giá trị của hàm số1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTiết 19 Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.Tiết 19Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321x b/ y là hàm số của x cho bởi công thức:y = 2xy = 2x + 3 * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y6848163364cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx13457y33333? Hàm số được cho bởi bảng c có gì đặc biệt?1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.Tiết 19 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. * Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Đáp án:(HS hoạt động cá nhân – Làm vào vở)?1Cho hàm số y = f(x) = x + 5.Bài tập 3: y là hàm số của x được cho bởi bảng sau (VD 1a): 1246y4321xa) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) xác định hàm số trên ?b) Biểu diễn các điểm xác định bởi các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?(Hoạt động cá nhân – Làm vào phiếu bài tập)F(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)y 6 543212. Đồ thị hàm số.? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)2. Đồ thị hàm số.Bài tập 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.A(1;2)-2 -1 0 1 2 x y 2 1-1-22. Đồ thị hàm số.* Cách vẽ:Với x = 1 thì y = 2Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)(Hoạt động cá nhân – Làm vào phiếu bài tập)2. Đồ thị hàm số.* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác gốc O.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) Bài tập 5: Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng: x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2HS làm vào phiếu bài tập: -Tổ 1, 3 làm phần a (câu 1, 2) trước. - Tổ 2, 4 làm phần b (câu 1, 2) trước.2) Hai hàm số trên xác định với....................a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .....................b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ......................Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.mọi x thuộc R.tăng lêngiảm điTa nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.1)3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Bài tập 6: Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578c/x13457y33333 Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y không thay đổi vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. Hàm hằng không đồng biến, không nghịch biếnBài tập 6: 1) Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578 Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. 2) Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Với x1, x2 bất kì thuộc R:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Nói cách khác:1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTiết 192. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Với x1, x2 bất kì thuộc R:Bài tập 7: Chọn câu đúng nhất:Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có;A. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến.B. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến.C. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.D. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến trên R.Bài 7: SGK tr 46.Cho hàm số y = f(x) = 3x.Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0do đó f(x2) - f(x1) = 3( x2 - x1) > 0Vậy f(x2) > f(x1)Vì x1 0 và nghịch biến khi a < 0? - Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:

File đính kèm:

  • pptNhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_niem_ve_ham_so.ppt
Bài giảng liên quan