Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19: Luyện tập
Bài tập 3:
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = -2x
b) Trong hai hàm số đã cho hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì sao
b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số y = 2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên. Hàm số y = -2x nghịch biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = -2x giảm đi
a) Vẽ đồ thị
Giáo viên cùng tập thể lớp 9A1 vui mừng chào đón quý thầy cô về dựKIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 1: Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức và sửa bài tập 1Hàm số- Giá trị của x-2-1012y = f(x) =y = g(x) = Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị? Học sinh 2: Sửa bài tập 2x-2-1012y = Hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Hàm số- Giá trị của x-2-1012y = f(x) = y = g(x) = Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị? Bài tập 130Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y =g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị Bài tập 2 x-2-1012y = 3Hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên giá trị tương ứng của y lại giảm đi4Tiết 19. LUYỆN TẬPBài tập 4: Cho đồ thị hàm số y = được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình 4. Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.1. Tìm hiểu cách vẽ đồ thị2. Thực hành vẽ đồ thịBài tập 3: Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = -2xb) Trong hai hàm số đã cho hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì saob) Trong hai hàm số đã cho, hàm số y = 2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên. Hàm số y = -2x nghịch biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = -2x giảm đi Bài giảia) Vẽ đồ thị2. Thực hành vẽ đồ thịBài tập 5 ..\tmp4D.tmpb) Tìm tọa độ của các điểm A, B và tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimeta). Hình 5 SGK: Đồ thị của các hàm số y = 2x và y = xA(2; 4) ; B(4; 4)P.AOB = AB + BO + OATa có AB = 2OB = OA = P.AOB = 2 + +S.AOB = .2 . 4 = 4 (cm2)Bài giả câu b bài tập 5Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = axXem trước bài: Hàm số bậc nhấtLàm bài tập 6(SGK) 6,7(SBT)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ11Bµihäc h«m nay kÕtthóct¹i ®©yCh©n thµnh c¶m¬n c¸cthÇy, c«gi¸o !
File đính kèm:
- Tiết 19 luyện tập.ppt