Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 24: Luyện tập - Nguyễn Thị Phương Can

-Tọa độ của hai điểm A và B là :

 A(-1;0) ; B(3;0)

Hai đường thẳng y =x + 1 và y =-x + 3 cắt nhau tại C .

 - Hãy tìm tọa độ của điểm C

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 24: Luyện tập - Nguyễn Thị Phương Can, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 -))))))))((((((((- TOÅ TOAÙNTRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO GV: Nguyễn Thị Phương Can Thực hiệnCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oTiết 24LUYỆN TẬPNêu tổng quát về đồ thị hàm số y = a x + b ( a 0 ) và nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ( a 0 )Vận dụng chữa bài tập 17a/51 sgk Trên cùng một mặt phẳng tọa độ:* Vẽ đồ thị của hàm số : y = x + 1 y = -x + 3* Đồ thị hàm y = a x + b (a 0) là một đường thẳng . Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Song song với đường thẳng y = a x nếu b 0 .- Trùng với đường thẳng y = a x nếu b = 0Kiểm tra bài cũ:* Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ( a 0) B 1 :Cho x = 0 = > y = b ; P( 0;b) thuộc trục tung Cho y = 0 = > x = - b/a ;Q( - b/a;0 ) thuộc trục hoànhB 2 : Đường thẳng PQ là đồ thị hàm số y = a x + b.21-1-21- 1-2-323y = -x + 3yxO3y = x + 1Tiết 24LUYỆN TẬPABHai đường thẳng y = x +1 và y = - x + 3 cắt O x theo thứ tự tại hai điểm A và B - Tìm tọa độ của điểm A và B .Bài tập 17a/51 sgk* Vẽ đồ thị của hàm số : y = x + 1Cho x = 0 => y = 1 ; (0;1) y = 0 => x = -1; ( -1;0)* Vẽ đồ thị của hàm số : y = -x + 3Cho x = 0 => y = 3 ; (0;3) y = 0 => x = 3; ( 3;0)c) Hai đường thẳng y =x + 1 và y =-x + 3 cắt nhau tại C . - Hãy tìm tọa độ của điểm C-Tọa độ của hai điểm A và B là : A(-1;0) ; B(3;0)Tiết 24LUYỆN TẬP21-1-21- 1-223y = -x + 3yxO3y = x + 1CABHd) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là p và sTiết 24LUYỆN TẬP21-1-21- 1-223y = -x + 3yxO3y = x + 1CABH Bài tập 2 ( 18/52 sgk)Biết x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị băng 11. Tìm b.b) Biết đồ thị hàm số y = a x + 5 đi qua A(-1;3) . Tìm a.c) Tìm a biết đồ thị hàm số y = a x đi qua điểm C(2;3)Theo đề bài ta có : x = 4 ; y = 11 Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b = > b = - 1 Vậy hàm số : y = 3x - 1Tiết 24LUYỆN TẬPb) Ta có A( -1;3) = > x = - 1; y = 3 Vì A( -1;3) thuộc đồ thị hàm số y = a x + 5 nên 3 = a.(- 1) + 5 => a = 2 . Ta có hàm số y = 2x + 5 d) Vẽ đồ thị các hàm số :* y = 3x – 1Cho x = 0 => y = - 1; A( 0; - 1)Cho y = 0; => x = 1/3 ; B(1/3;0) * y =2x + 5Cho x = 0 ; y = 5 ; C(0;5)Cho y = 0 ; x = - 5/2; D(- 5/2;0) Tiết 24LUYỆN TẬPd) Vẽ đồ thị của các hàm số các câu a, b, c ứng với hệ số a, b vừa tính được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.O123-1-212345-1-2-3xy......ACBDMy=2x+5y=3/2xy=3x-121-1-21- 1-223O3Hình bên có B( 0;3) và A(3;-1)Cho biết đường thẳng AB là đồ thị của hàm số nào ?ATiết 24LUYỆN TẬPB Bài tập 3:Đường thẳng AB là đồ thị hàm số có dạng y = a x + b ( a 0) yxĐường thẳng AB là đồ thị hàm số có dạng y = a x + b ( a 0) * Hệ số b có giá trị là : b = 1 ; C. b = 2 ; b = 3 ; D. b = 4* Hệ số a có giá trị là : A. a = 3/4 ; C. a = - 4/3 ; B. a = 4/3 ; D. a = 4- vì đường thẳng AB qua A(3;-1) nên ta có : x = 2 ; y = - 1- Thay b = 3 ; x = 3 ; y = - 1 vào hàm số y = a x + b - Vì đường thẳng AB cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b = 3, 21-11- 1-223O3AByxCâu hỏi trắc nghiệmHướng dẫn học ở nhà b) Bài sắp học : - Xem trước bài “ Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Tiết 24LUYỆN TẬPa) Bài vừa học - Nắm vững kiến về vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b ( a 0 ); y = a x - Về nhà làm các bài tập 16 ; 17/59 ( SBT )xTiÕt häc kÕt thóc Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe ! Chúc các em chăm, ngoan,học giỏi !

File đính kèm:

  • pptLUYEN_TAP_T_24_DAI_SO_9.ppt