Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Thanh Tân

Dựa vào minh hoạ hình học (xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng xác định bởi 2 phương trình trong hệ), em hãy giải thích các kết luận sau:

Hệ phương trình

Có vô số nghiệm nếu

Vô nghiệm nếu

Có nghiệm duy nhất nếu

ĐÁP ÁN

Xét đường thẳng (d): ax + by = c chính là đồ thị hàm số bậc nhất:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Thanh Tân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thị Trấn Vũ ThưTIẾT 44- ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNGiáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh TânPHÒNG GIÁO DỤC VŨ THƯHỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG 2 – MÔN TOÁN 9ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNPhương trình bậc nhất hai ẩn Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trìnhHệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnHỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. ChØ ra c¸c ph­¬ng trình bËc nhÊt hai Èn x , y trong c¸c ph­¬ng trình sau?A)B)C)D)E)F)A, (-1; -1)B, (1; 1)C, (3; 0)D, (1; -1)2. Trong c¸c cÆp sè sau, cÆp sè nµo lµ nghiÖm cña ph­¬ng trình: x + 2y = 3ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNPHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNDạng tổng quátNghiệm của phương trìnhMinh hoạ hình học tập nghiệm của phương trìnhHoàn thành bảng sau:Nếu a ≠ 0;b ≠ 0 thì tập nghiệm của (1) làax + by = c (1) với a, b, c là các số đã biết (a  0 hoặc b  0) Nghiệm của (1) là cặp số (x; y) thoả mãn ax + by = c. Có vô số cặp số (x; y) là nghiệm của (1).0ax+by = cy x0 y x0 y x Nếu a = 0;b ≠ 0 thì tập nghiệm của (1) làTập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳngTập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = cTập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳngNếu a ≠ 0;b = 0 thì tập nghiệm của (1) làÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNHỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNDạng tổng quátNghiệm của hệ phương trìnhMinh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trìnhHoàn thành bảng sau:Nghiệm của (I) là cặp số (x; y) là nghiệm chung của (1) và (2). Trong đó (1) và (2) là hai phương trình bậc nhất hai ẩnTập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của đường thẳng (d): ax + by = c và đường thẳng (d’): a’x + b’y = c’. x yx0y00(d)(d’)(I) có nghiệm duy nhất  (d) cắt (d’)x(d)(d’)0y(I) vô nghiệm  (d) song song với (d’)(d)(d’)0yx(I) có vô sô nghiệm  (d) trùng với (d’)(I) có thể có nghiệm duy nhất; có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTHẢO LUẬN NHÓMDựa vào minh hoạ hình học (xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng xác định bởi 2 phương trình trong hệ), em hãy giải thích các kết luận sau:Hệ phương trình (a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)a) Có vô số nghiệm nếub) Vô nghiệm nếuc) Có nghiệm duy nhất nếuĐÁP ÁNXét đường thẳng (d): ax + by = c chính là đồ thị hàm số bậc nhất: Xét đường thẳng (d’): a’x + b’y = c’ chính là đồ thị hàm số bậc nhất: a) NếuTa đã biết, số nghiệm của hệ phương trình phụ thuộc vào số điểm chung của (d) và (d’)thì 2 đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệmb) Nếuthì 2 đường thẳng (d) và (d’) song song. Vậy hệ phương trình vô nghiệmc) Nếuthì 2 đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhấtÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN3) Không giải hệ phương trình, hãy cho biết mỗi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm.Giải:a) Ta cónên hệ phương trình vô nghiệm b) Ta cónên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.c) Ta cónên hệ phương trình có vô số nghiệm ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNCác phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1) Phương pháp thế2) Phương pháp cộng đại số 4) Cho hệ phương trìnhGiải hệ phương trình trong mỗi trường hợp sau:(m là tham số)? Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:	a) Vô nghiệm	b) Có vô số nghiệm	c) Có nghiệm duy nhất.ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNXét hệ phương trình(I)Phương pháp thếPhương pháp cộng mx = n (hoÆc my = n) (*)+) (I) có nghiệm duy nhất  (*) có nghiệm duy nhất m  0+) (I) vô nghiệm  (*) vô nghiệm+) (I) có vô số nghiệm  (*) có vô số nghiệm ax + by = c (a  0, hoặc b  0)Vô số nghiệm. Nghiệm tổng quáthoặc(mỗi pt là pt bậc nhất 2 ẩn)vô số nghiệm; vô nghiệm; nghiệm duy nhấtHÖ THèNG KIÕN THøC(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNDạng 1: Giải hệ phương trìnhBài 1: Giải các hệ phương trình sauCó học sinh kết luận hệ phương trìnhcó 2 nghiệm x = 2; y = -1. Đúng hay sai? ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNBài 2: Cho hệ phương trìnhVới giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất?Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm?Với giá trị nào của m thì hệ phương trình vô nghiệm?d) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm?e) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm m để:f) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm m để x, y là những số nguyên.g) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm m để x, y là những số dương.Dạng 2: Hệ phương trình chứa tham số(m là tham số)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTiếp tục ôn tập chương phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trìnhLàm các bài tập 41; 43; 44; 45; 46 (SGK), các bài tập ôn tập chương III (SBT)Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptOn_tap_Chuong_III_He_hai_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an.ppt