Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Trường THCS Thụy An

Chuyển hạng tử tự do sang vế phải:

Vì a ≠ 0, chia hai vế cho hệ số a, ta có:

Tách hạng tử thành và

thêm vào hai vế cùng một biểu thức .

để vế trái thành một bình phương:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Trường THCS Thụy An, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜTo¸n 9TIẾT 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIGiáo viên: Lâm Thị ThảoTrường THCS Thụy AnThứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011KIỂM TRA BÀI CŨHS1: Giải các phương trình: a) 2x2 – 5x = 0 b) 4x2 + 1 = 0HS2: Giải phương trình: 2x2 – 7x + 3 = 0 bằng cách viết nó về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm.- Chuyển hạng tử tự do sang vế phải:- Vì a ≠ 0, chia hai vế cho hệ số a, ta có:KÝ hiÖu ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1)ax2 + bx = - c Tách hạng tử thành và thêm vào hai vế cùng một biểu thức ........để vế trái thành một bình phương:Hãy điền vào chỗ chấm (.......) để hoàn thành các bước biến đổi phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm.KÝ hiÖu ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1)Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (......) dưới đây:a) Nếu  > 0 thì từ phương trình (2) suy raDo đó, phương trình (1) có hai nghiệm:b) Nếu  = 0 thì từ phương trình (2) suy raDo đó, phương trình (1) có nghiệm kép: x = .....c) Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt2. Áp dụng.Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức  = b2 – 4ac - Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm: - Xác định các hệ số a, b, c. - Tính biệt thức . - Kết luận số nghiệm của phương trình - Tính nghiệm theo công thức (nếu có).Ví dụ 2: Giải phương trình: 2x2 – 7x + 3 = 0Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức  = b2 – 4ac - Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:4x2 – 4x + 1 = 0 (a = 4; b = -4; c = 1  = (-4)2 – 4.4.1 = 16 – 16 = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 2x2 – 5x = 0 (a = 2; b = -5; c = 0)  = (-5)2 – 4.2.0 = 25> 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:GiảiTiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Công thức nghiệm. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức  = b2 – 4ac - Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  2 B. mC. m 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  >hai nghiệm phân biệt.* Chú ý:DACBPhương trình nào trong các phương trình sau vô nghiệm: 3 x2 – x – 8 = 0Rất tiếc bạn sai rồi 9x2 + 6x + 1 = 0Hoan hô bạn đã đúng– 2x2 – 2x + 5 = 0Rất tiếc bạn sai rồiRất tiếc bạn sai rồi Bµi 1: x2 – x + = 0Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIBài 2:Mỗi khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) ? A. Phương trình 2y + y2 – 3 = 0 có biệt thức  = 25B. Phương trình 2x2 – 3x – 5 = x – 7 có nghiệm kép x = 1C. Phương trình m2 – 2x – x2 + 1 = 0 ( ẩn x) luôn có hai nghiệm phân biệtD. Phương trình mx2 + 2x + 1 = 0 (ẩn x) có hai nghiệm phân biệt khi m 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 thì phương trình vô nghiệm.2. Áp dụng.Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm: - Xác định các hệ số a, b, c. - Tính biệt thức . - Kết luận số nghiệm của phương trình. - Tính nghiệm theo công thức (nếu có).Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)có a và c trái dấu thì phương trình cóhai nghiệm phân biệt.* Chú ý: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc công thức nghiệm. Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ Làm bài tập : 16 SGK 20, 21, 22 SBT

File đính kèm:

  • pptHội giảng Công thức nghiệm.ppt