Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết số 24: Luyện tập
Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 1; y = -x +3 sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớpChúc các em học sinh học tốt.KIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)2. Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ y = x + 1 y = - x + 3*Đå thÞ hµm sè y = ax + b (a ≠ 0) lµ mét ®êng th¼ng - C¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é b»ng b - Song song víi ®êng th¼ng y = ax nÕu b ≠ 0; trïng víi ®êng th¼ng y = ax, nÕu b = 0.* C¸ch vÏ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0)TH1: NÕu b = 0 thì hµm sè trë thµnh y = ax cã ®å thÞ lµ ®êng th¼ng ®i qua gèc täa ®é vµ ®iÓm M(1; a)TH2: NÕu b ≠ 0 Bước1: - Cho x = 0 thì y = b Ta có: P(0; b) thuộc trục tung Oy.- Cho y = 0 thì Ta có: Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.Bước 2:Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. KiÕn thøc vÒ ®å thÞ hµm sè bËc nhÊtChó ý: Ta cã thÓ vÏ ®å thÞ cña hµm sè bËc nhÊt b»ng c¸ch x¸c ®Þnh hai ®iÓm ph©n biÖt thuéc ®å thÞ råi vÏ ®êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ®ã.Bài 17 SGKVẽ đồ thị các hàm số y = x + 1; y = -x +3 sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).Chu vi tam giác ABC: AB + AC +BC=>AC = ?BC = ?=>=>Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHCNêu cách tính diện tích tam giác?Bài 18 SGKa) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm đượcb) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm đượca) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1 Giải:b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số 3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2 => hàm số có dạng y = 2x + 5Củng cố* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Bước 1: Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai giao điểm vừa tìm được. Xin chân thành cám ơn các thầy cô đến tham dự. CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG.
File đính kèm:
- LUYEN_TAP_DO_THI_HAM_SO_y_ax_b.ppt