Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết thứ 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

* Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), thì biến số x chỉ nhận những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.

Hàm số y= 3x+1 và y= 2x

Hàm số

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết thứ 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xin kính chào các thầy giáo cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh thân mếnTrường THCS văn langGiáo viên giảng dạy: bùi ngọc hàoChương ii- hàm số bậc nhất1- Khái niệm hàm sốTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số* Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x nếu: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi xVới mỗi giá trị của x luôn xác định được duy nhất 1 giá trị tương ứng của y. Khi đó y được gọi là hàm số của x, x là biến số* Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. VD1: về hàm số được cho bằng bảng x1234y6421x34358y645816VD3: về hàm số được cho bởi công thức 	b ) y = 2x; y = 3x+1; y = ;VD 2: Cho bảng các giá trị tương ứng của x và yTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1- Khái niệm hàm sốTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số* Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), thì biến số x chỉ nhận những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.* Hàm số y= 3x+1 và y= 2x * Hàm số* f(0); f(1);..........; f(a)xác định với xRxác định với x 0xác định với x  1là giá trị của hàm số y= f(x) tại x=0; x= 1; ..; x=a.* Hàm số1- Khái niệm hàm sốTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốVD: Hàm số tính: f(0)= f(1)= f(2)= f(3)= f(-2)= f(-10)=5 6 4 0 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng11/22132yxA( ;6)C(1; 2)D(2; 1)E(3; )F(4; )02- đồ thị của hàm sốTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số?2: a- Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ OxyA(1/3; 6); B(1/2; 4); C(1; 2); D(2;1); E(3; 2/3); F(4; 1/2)6 B( ; 4)42/34* Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y=f(x)y= 2xEyx1202- đồ thị của hàm sốTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốb- Vẽ đồ thị hàm số y= 2xCho x =1  y= 2  điểm A (1; 2)  đồ thi hàm số y= 2 xx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y=2x+1y=-2x+1-436-3-2-101234210-1-254?3: Tính giá trị tương ứng của các hàm số y=2x+1 và y = -2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau3- hàm số đồng biến, hàm số nghịch biếnTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số+ Hàm số y= 2x+1 xác định với xR. Giá trị x tăng thì giá trị y tương ứng cũng tăng => Hàm số đồng biến trên R+ Hàm số y= -2x+1 xác định với xR. Giá trị x tăng thì giá trị y tương ứng giảm => Hàm số nghịch biến trên RCho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.a- Nếu giá trị x tăng mà giá trị f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y= f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (Gọi tắt là hàm số đồng biến)b- Nếu giá trị x tăng mà giá trị f(x) tương ứng giảm thì hàm số y= f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (Gọi tắt là hàm số nghịch biến)Nói cách khác: với x1; x2 bất kỳ thuộc R:Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R3- hàm số đồng biến, hàm số nghịch biếnTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốVd: Xét hàm số y= f(x)= 3- 2x * Tổng quátgiả sử x1=1; x2=2 thuộc R Ta có: x1=1 f(x2) =-1 => Hàm số y= f(x) nghịch biến trên RBài 2: sgk - 45: Cho hàm số y = -4- Luyện tậpTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốx-2.5-2-1.5-1-0.500.511.522.5ya- Hàm số đã cho nghịch biến. Vì giá trị x tăng dần thì giá trị y tương ứng giảm dầnBài 3: sgk- 45: a- Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của 2 hàm số đã cho?b- Trong 2 hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?4.2543.753.532.752.52.2521.753.25a-Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:Bài tập: Xác định hàm số g(x) biết rằng g(x+1)= x2- 2x +34- Luyện tậpTiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốGiải: 	Đặt x+1= t => x= t+1	Ta có: f(t)= (t-1)2- 2(t-1) + 3	 = t2 - 2t + 1 - 2t +2+3	 = t2- 4t + 6	Vậy: f(x) = x2- 4x+6Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTrò chơiCâu 1: Ghép hàm số đã cho với một mệnh đề để được kết quả đúnga- Xác định với mọi x thoả mãn -1 x  3b- Xác định với mọi x thoả mãn x  3 và x  -1c- Xác định với mọi xRd- Xác định với mọi x thoả mãn x  -1e- Xác định với mọi x thoả mãn x  -1f- Xác định với mọi x thoả mãn -1/2 x  1Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốCâu 2: Chọn đáp án đúng	b- Cho hàm số g(x)= khi đó g(3) bằng:	A: 1	B: 3	C: -1	D: 2	Câu 3: Hàm số y= f(x)= -7 +3x là hàm số 	A: Đồng biến 	B: Vừa đồng biến, vừa nghịch biến	C: Nghịch biến	D: Cả A, B, C đều sai.a- Cho hàm số f(x)= khi đó f(-3) bằng:	A: 9	B: 3	C: 5	D: 4Câu 4: Chứng minh rằng trên tập số thực hàm số y= ax3 đồng biến khi a>0; nghịch biến khi an	Xét f(m)- f(n) = am3- an3= a (m3- n3) = a(m-n) (m2+ mn+n2)	Mặt khác: m-n >0; m2 + mn + n2=	Vậy: a > 0 thì f(m) > f(n) => Hàm số đồng biến 	 a Hàm số nghịch biến Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số* HDVNBài 1: Cho hàm số f(x) = ax4 – bx2 + x +3 (a, b là hằng số) Cho biết f(2)= 17. Tính f(-2)2/ Chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) = là một điểmKính chúc các thầy giáo,cô giáo cùng toàn thể các 

File đính kèm:

  • pptTiet_19_Nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_niem_ve_ham_so.ppt