Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết thứ 24: Luyện tập

Bài 2:( Bài toán xác định hàm số ta phải tìm hệ số a, b)

a, Biết rằng với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Tìm b? Xác định hàm số?

b, Biết đồ thị hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1;3) . Xác định hàm số?

Giải:

Thay x=4, y=11 vào hàm số y= 3x+b

Ta được: 11= 3.4 + b 11- 12 = b ? b= -1

Vậy hàm số đã cho là: y= 3x- 1.

, đồ thị hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1; 3) x=-1, y=3.

 Thay x= -1, y= 3 vào hàm số ta được: 3= a.(-1)+5 a= 2

Vậy hàm số đã cho là: y= 2x+ 5.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết thứ 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Phạm Đức Hoan Trường THCS Hồ Tùng Mậunhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo về dự giờ ĐạI Số: T24. LUYệN TậPVẽ đồ thị hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A. Kiểm tra bài cũCâu 2: - Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) có đặc điểm gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0,b≠0) ?Câu2- Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng: + Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. + Song song với đường thẳng y=ax, nếu b ≠0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.- Để vẽ (d): y= y=ax+b (a≠0, b≠0) Bước 1: Cho x=0 thì y=b, ta được P(0;b)Oy Cho y=0 thì x=-b/a, ta được Q(-b/a;0)OxBước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được (d).Câu 1: (Bài 16-51sgk)Trả lời:đáp án câu 1a, - Đường thẳng (d): y=x đi qua O(0;0) và E(1;1) - Đường thẳng (d’): y=2x+2.B1: P(0;2) Oy, Q(-1; 0)Ox B2: Vẽ (d’) đi qua P, Q b, Dựa vào đồ thị hàm số ta xác địnhđược giao điểm A(-2;-2)aPEO1xy1-12-2-2233-3-3Q(d’)(d)I/ Nhớ lại kiến thức: Đường thẳng (d): y= a.x (a≠0) đi qua O(0;0) và A(1;a)Đường thẳng (d): y=ax+b (a≠0, b≠0) đi qua P(0;b)Oy, Q(-b/a;0)OxTiết 24. Luyện tậpII/ Bài tậpBài tập luyện kỹ năngBài tập trắc nghiệmBài 1: [ Bài7 (sgk - 51)] Vẽ đồ thị của các hàm số y= x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.O1xy1-12-2233-3-3PQP’Q’ Gọi (d):y= x+1 đi qua P(0;1) và Q(-1;0)(d’):y=-x+3 đi qua P’(0; 3) và Q’(3;0)a.(d’)(d)-2 Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên hai trục là xentimét). Hai đường thẳng y= x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C O1xy1-12-2233-3-3PQP’Q’(d’)(d)C≡ B-2A≡ Điểm A, B, C ở vị trí như hìnhb.c. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C xuống Ox Ta có: AB=1+3= 4cm, Ta có: A(-1;0), B(3;0), C(1;2).HChu vi của  ABC là: C =AB+BC+CA=Diện tích của  ABC là: Bài 2:( Bài toán xác định hàm số ta phải tìm hệ số a, b)a, Biết rằng với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Tìm b? Xác định hàm số?b, Biết đồ thị hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1;3) . Xác định hàm số? Giải:a, Thay x=4, y=11 vào hàm số y= 3x+b Ta được: 11= 3.4 + b  11- 12 = b  b= -1Vậy hàm số đã cho là: y= 3x- 1.b, đồ thị hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1; 3) x=-1, y=3. Thay x= -1, y= 3 vào hàm số ta được: 3= a.(-1)+5  a= 2Vậy hàm số đã cho là: y= 2x+ 5.Hướng dẫn về nhà-Xem lại các dạng toán hôm nay đã học.-Vẽ 2 đồ thị hàm số tìm được ở bài 2, làm bài 19sgk-52-Chuẩn bị bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúcChúc các em học giỏi, chăm ngoan !

File đính kèm:

  • pptT24. Luyen tap.ppt
Bài giảng liên quan