Bài giảng môn học Đại số khối 7 - Tiết 17: Làm tròn số

a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 3,4 và 3,9 đến hàng đơn vị

hiệu: đọc là “gần bằng”hoặc “xấp xỉ”

Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 7 - Tiết 17: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨ- Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết chúng dưới dạng đó:Ta có 20 = không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết dưới dạng số thập phân hữu hạnTa có 250 = không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết dưới dạng số thập phân hữu hạnTIẾT 17LÀM TRÒN SỐMÔN ĐẠI SỐ 7TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ?1Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị 5,4 5,8 4,5a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 3,4 và 3,9 đến hàng đơn vị Kí hiệu: đọc là “gần bằng”hoặc “xấp xỉ”3,4 3 3,9 4565TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụa) Ví dụ 1:b) Ví dụ 2:Làm tròn số 54 900; 3 210 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn):54 900 55 000 (tròn nghìn)3 210 3000 (tròn nghìn)TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụa) Ví dụ 1:b) Ví dụ 2:c) Ví dụ 3:Làm tròn số 0,6134 đến hàng phần nghìn ( còn nói là làm tròn số 0,6134 đến chữ số thập phân thứ ba)0,6134 0,613 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ2. Quy ước làm tròn số:a) Trường hợp 1:Ví dụ 1: Làm tròn số 76,249 đến chữ số thập phân thứ nhất.76,249 76,2 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Ví dụ 2: Làm tròn số 652 đến hàng chục 652652650 (tròn chục)TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ2. Quy ước làm tròn số:a) Trường hợp 1:Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lạiTIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ2. Quy ước làm tròn số:a) Trường hợp 1:Ví dụ 1: Làm tròn số 0,0792 đến chữ số thập phân thứ hai.0,0792 0,08 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Ví dụ 2: Làm tròn số 1652 đến hàng trăm 165216521700 (tròn trăm)b) Trường hợp 2:TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ2. Quy ước làm tròn số:a) Trường hợp 1:b) Trường hợp 2:Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lạiNếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của lạiTrong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0TIẾT 17LÀM TRÒN SỐVí dụ?2a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba2. Quy ước làm tròn số:b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ haic) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhấtCỦNG CỐ012345678910Chọn câu trả lời đúng:1) Làm tròn số 7,923 đến chữ số thâp phân thứ haia. 7,90 b. 7,92 c. 7,932) Làm tròn số 0,155 đến chữ số thâp phân thứ haia. 0,15 b. 0,156 c. 0,163) Làm tròn số 60,996 đến chữ số thâp phân thứ haia. 61 b. 60,90 c. 60,994) Làm tròn số 3945 đến chữ hàng trăma. 3940 b. 3900 c. 39505) Làm tròn số 3945 đến chữ hàng chụca. 3940 b. 3900 c. 3950CỦNG CỐBài 74/36 SGKHết học kì I, điểm Tóan của bạn Cường như sau:Hệ số 1: 7; 8; 6; 10Hệ số 2: 7; 6; 5; 9Hệ số 3: 8Em hãy tính điểm trung bình môn Tóan học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)ĐTB = tổng các điểm của HOẠT ĐỘNG NHÓMBài 77/ 37SGKVí dụ: Để ước lượng kết quả của phép nhân 6439 . 384 ta làm như sau:Làm tròn số đến chữ số hàng cao nhất của mỗi thừa số:6439 6000; 384 400Nhân hai số vừa làm tròn: 6000 . 400 = 2 400 000Như vậy, tích phải tìm sẽ xấp xỉ 2 triệu- Ở đây tích đúng là: 6439 . 384 = 2 472 576 Theo cách tính trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính sau:a) 495 . 52 b) 82,36 . 5,1 c) 6730 : 48 DẶN DÒLý thuyết: Học thuộc quy ước làm tròn số.Bài tập: 75, 76, 79, 81/37, 38 SGK Đọc mục”Có thể em chưa biết”	Chuẩn bị: Xem trước bài “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG

File đính kèm:

  • ppttiet_17_lam_tron_so.ppt