Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Bài học số 3: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;

- Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0

 Trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 0

Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a )

Khi b= 0 thì hàm số trở thành y= ax, đồ thị là đường thẳng đi qua 0(o;o) và A(1; a).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Bài học số 3: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ2.?Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6). -? Thế nào là đồ thị hàm số y= f(x)??. Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ).1.+ Đồ thị hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.+ Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ). Cho A(1;a) thuộc đồ thị hàm số y=ax.- Đường thẳng 0A là đồ thị hàm số y=ax.Trả lời:Kiểm tra bài cũ2.?Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6). -? Thế nào là đồ thị hàm số y= f(x)??. Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ).1.Trả lời:01234-1-2-3-4123456789ABCyx -01234-1-2-3-4123456789yx+ Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ). Cho A(1;a) thuộc đồ thị hàm số y=ax.- Đường thẳng 0A là đồ thị hàm số y= ax.y=axLớp 7Dựa vào đồ thị hàm số y= ax ( ) có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y=ax +b (a ) hay không và vẽ đồ thị hàm số này như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.?01234-1-2-3-4123456789ABCyxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )A/B/C/?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6). A/ (1;2+3); B/ (2;4+3); C/ (3;6+3)? Em có nhận xét gì về 3 điểm A,B,C?+ 3 điểm A,B,C thẳng hàng vì A,B,C có toạ độ thoả mãn y=2x nên A,B,C cùng nằm trên đồ thị hàm số y=2x hay cùng nằm trên 1 đường thẳng (d)(d)Nhận xét:+ A,B,C thẳng hàng và cùng nằm trên (d)? Em có dự đoán gì về 3 điểm A/; B/; C/ ?Ta có AA///BB/ ( Vì cùng vuông góc với 0x)Mà AA/=BB/ =3 ( Đơn vị dài)Nên tứ giác AA/BB/ là hình bình hành ( có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)Suy ra A/ B/ //AB ( Tính chất hình bình hành)Mà A; B; C thẳng hàng nên A/; B/; C/ thẳng hàng ( Tiên đề ơclít)+ A/ ; B/; C/ thẳng hàng và cùng nằm trên (d/) và (d)//(d/)(d/)Tương tự ta có B/C/ //BC01234-1-2-3-4123456789ABCyxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )A/B/C/?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6). A, (1;2+3); B, (2;4+3); C, (3;6+3)(d)Nhận xét:+ A,B,C thẳng hàng và cùng nằm trên (d)+ A/; B/; C/ thẳng hàng và cùng nằm trên (d/) và (d)//(d/)(d/)?2. Tính các giá trị tương ứng của các hàm số y= 2x và y= 2x+3 theo giá trị đã cho của biến rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-101234Y=2xY=2x+3-8-6-4-202468-5-3-11357911+ Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y= 2x+3 hơn giá trj tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị.+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng song song với đ/thẳng y= 2x+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.01234-1-2-3-4123456789ABCyxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )A/B/C/?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6). A, (1;2+3); B, (2;4+3); C, (3;6+3)y=2 xNhận xét:+ A,B,C thẳng hàng và cùng nằm trên (d)+ A/; B/; C/ thẳng hàng và cùng nằm trên (d/) và (d)//(d/)y=2x+3?2. Tính các giá trị tương ứng của các hàm số y= 2x và y= 2x+3 theo giá trị đã cho của biến rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-101234Y=2xY=2x+3-8-6-4-202468-5-3-11357912+ Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y= 2x+3 hơn giá trj tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị.+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng song song với đ/thẳng y= 2x+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.? Hỏi: - Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng như thế nào?Có cắt trục tung không? Cắt tại điểm nào?- Có quan hệ gì với đường thẳng y=ax ?01234-1-2-3-4123456789ABCyxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )A/B/C/y=2 xy=2x+3+ Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y= 2x+3 hơn giá trj tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị.+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng song song với đ/thẳng y= 2x+ Đồ thị hàm số y= 2x+3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.? Hỏi: - Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng như thế nào?Có cắt trục tung không? Cắt tại điểm nào?- Có quan hệ gì với đường thẳng y=ax ?Tổng quát:Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0; Trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 01. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a )012-1-212QPyxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )y=2x+3Tổng quát:Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0; Trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 01. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a )Chú ý:Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a )+ Khi b= 0 thì hàm số trở thành y= ax, đồ thị là đường thẳng đi qua 0(o;o) và A(1; a).+ Khi a và b khác 0 hàm số là y= ax+b.Ví dụ:Vẽ đồ thị hàm số y= x+2 Cho x=0 thì y=2 vậy ta được P(0; 2) thuộc trục tung 0y. Cho y= 0 thì x= -2, ta được điểm Q(-2; 0) thuộc trục hoành.- Vậy đồ thị hàm số y= x+2 là đường thẳng PQ.++?3. Vẽ các đồ thị hàm số sau:a, y= 2x-3b, y= -2x+301234-1-2-3-4123456789ABCyxA/B/C/y=2 xy=2x+3Bước1: - Cho x= 0 thì y= b, ta được P(0; b) thuộc trục tung 0y. - Cho y= 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P; Q ta được đồ thị hàm số y= ax+b.012-1-21-2QPxĐ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a )y=2x-3Tổng quát:1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a )Chú ý:2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a )+ Khi b= 0 thì hàm số trở thành y= ax, đồ thị là đường thẳng đi qua 0(o;o) và A(1; a).+ Khi a và b khác 0 hàm số là y= ax+b.y?3. Vẽ các đồ thị hàm số sau:Giải:a, y= 2x-3-1-3++ Cho x=0 thì y= -3 vậy ta được P(0; -3) thuộc trục tung 0y. Cho y= 0 thì x= , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành.- Vậy đồ thị hàm số y= 2x-3 là đường thẳng PQ.b, y= -2x +3 Cho x=0 thì y= 3 vậy ta được M(0; 3) thuộc trục tung 0y. Cho y= 0 thì x= , ta được điểm N( ; 0) thuộc trục hoành.- Vậy đồ thị hàm số y= -2x+3 là đường thẳng MN.012-1-23-2MNxy= -2x+3y-1++12Bước1: - Cho x= 0 thì y= b, ta được P(0; b) thuộc trục tung 0y. - Cho y= 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P; Q ta được đồ thị hàm số y= ax+b.Giải thích tại sao các đồ thị hàm số sau lại vẽ sai? -01234-1-2-3-4-3-2-11234yxy=x+301234-1-2-3-4-3-2-11234yxMNGHy= 2x -3Hình1: Biết M(-3; 0); N(0; 2) và đồ thị hàm số là đường thẳng MNHình2: Biết H(-1,5; 0); G(0; -3) và đồ thị hàm số là đường thẳng HGVì: Đồ thị hàm số y=x+3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3Vì: Đồ thị hàm số y=2x-3 là đường thẳng đi qua điểm (1,5; 0) và G(0; -3)Đồ thị hàm số y=ax +b (a ) có dạng như thế nào?+ Đồ thị này có quan hệ như thế nào với đồ thị hàm số y= ax + Cách vẽ đồ thị hàm số này như thế nào??Kiến thức cần ghi nhớĐồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0 Trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 02. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a )+ Khi b= 0 thì hàm số trở thành y= ax, đồ thị là đường thẳng đi qua 0(o;o) và A(1; a).+ Khi a và b khác 0 hàm số là y= ax+b.Bước1: - Cho x= 0 thì y= b, ta được P(0; b) thuộc trục tung 0y. - Cho y= 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P; Q ta được đồ thị hàm số y= ax+b.Kiến thức cần ghi nhớĐồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0 Trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 02. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a )+ Khi b= 0 thì hàm số trở thành y= ax, đồ thị là đường thẳng đi qua 0(o;o) và A(1; a).+ Khi a và b khác 0 hàm số là y= ax+b.Bài tập về nhà.Dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (a ) và cách vẽ.- Bài tập 15;16/SGK và 14/SBT.Hướng dẫn bài 16/SGK.01234-1-2-3-4-3-2-11234yxy= xy= 2x+2A+BCHTam giác HAB vuông tại H nên ta có AB2= HA2+HB2=22+42vậy AB=Bước1: - Cho x= 0 thì y= b, ta được P(0; b) thuộc trục tung 0y. - Cho y= 0 thì , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P; Q ta được đồ thị hàm số y= ax+b.

File đính kèm:

  • pptTiet_23_Do_thi_cua_ham_so_y_ax_b.ppt
Bài giảng liên quan