Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Ôn tập chương II
II. Bài tập:
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1).x+2 và y=-(3+2.k).x+5 .
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
I. Ôn tập lý thuyết:Bài tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?Đồ thị hai hàm số bậc nhất y=(4-a)x+3 và y=(a-2)x+a là hai đường thẳng: a. Cắt nhau nếu a≠3. b. Song song với nhau nếu a=3. c. Trùng nhau nếu a=3.¤n tËp ch¬ng IIĐSSBài tập 2: Khoanh tròn vào kết quả đúng nhất trong các câu hỏi sau:1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:B. C. D. A. 2. Cho hàm số y= f(x) = 1-2x . không tính giá trị của hàm số ta có: C. A. 3. Cho ba đường thẳng (d) : y= 0,5x+3.5 (n) : (m): Gọi ; ; là tạo bởi góc của (d); (n); (m) với trục hoành (không vẽ hình hay tính toán) thì : A. > C. > 4. Hàm số có đồ thị là đường thẳng AB (trong hình vẽ I) là hàm số: A. Đồng biến trên R; B. Nghịch biến trên R;C. Đồng biến với x>0 và nghịch biến với x<0.xAO21ByHình IxAO21ByHình I5. Trong hình vẽ I Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số: A. y = 2.x + 2 B. y = 2.x - 2C. y = -2.x - 2; D. y = -2.x + 2.II. Bài tập: Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1).x+2 và y=-(3+2.k).x+5 .Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?6. Tìm điểm cố định của họ đường thẳng xác định bởi y=(k+1).x+2 ( là điểm mà đồ thị hàm số y=(k+1).x+2 luôn đi qua với mọi k). 2. Vẽ đồ thị hai hàm số trên ((d) và (d’)) với k= -0,5 trên cùng một hệ trục toạ độ3. Gọi giao điểm của các đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành theo thứ tự là A;B và gọi giao điểm của hai đường thẳng là C. Tìm toạ độ các điểm A,B,C.4. Tìm hệ số a; b biết đồ thị hàm số y=a.x+b là đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng (d’).5. Tính độ dài các đoạn thẳng AB;AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).1234Vẽ đồ thị hàm số. Tìm hệ số a;b của hàm số y = a.x + b thoả mãn một số điều kiện: đi qua hai điểm; đi qua một điểm và song song ( hoặc vuông góc) với đường thẳng cho trước........ Tính góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b ( a ≠ 0) với trục Ox. Tính độ dài đoạn thẳng; chu vi; diện tích tam giác trong mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị.Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số.Các dạng bài tập + Ôn tập kỹ lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã chữa. + Làm các bài tập: bài 34; 35; 36; 37; 38 SBT (tr.62; 63) + Tìm điểm cố định của họ đường thẳng xác định bởi: a) y = ( k +1).x + 2k; b) y = - (3 + 2k).x + 5 – k. + TÝnh chu vi, diÖn tÝch vµ c¸c gãc cña tam gi¸c ACB trong bµi tËp nªu trªn Bµi tËp vÒ nhµLời giải:1. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau Kết hợp với đk(*) ta có Hàm số y=(k+1).x+2 và hàm số y=-(3+2.k).x+5 là hàm số bậc nhất; suy ra: (*)-12411-1(d)(d’)CO-223AxyBH1-4-35-1411OAxyB-35M* Trên mặt phẳng toạ độ Oxy:thìHµm sè C¸c c¸ch cho hµm sè§å thÞ Hµm sè bËc nhÊt§Þnh nghÜaTÝnh chÊt§å thÞ§Æc ®iÓmC¸ch vÏVÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng th¼ng trong mÆt ph¼ng t¹o ®é Gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y= ax + b (a0) víi trôc OxSong song C¾t nhauTrïng nhauVu«ng gãc§Þnh nghÜa* Nếu C là giao điểm của đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) thì toạ độ điểm C thoả mãn y=f(x) và y= g(x). Khi đó phương trình f(x)=g(x) gọi là phương trình hoành độ giao điểm.
File đính kèm:
- On_tap_chuong_2Dai_so_9HK1.ppt