Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn

1. Bài toán mở đầu

Bài toán:

Định nghĩa:

. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:

Trường hợp c = 0:

Ví dụ 1: Giải phương trình: 4x2 – 12x = 0

* Giải: 4x2 – 12x = 0

 <=>4x( x – 3) = 0

 <=>4x = 0 hoặc x – 3 = 0

 <=>x = 0 hoặc x = 3

*Kết luận: Vậy phương trình có hai nghiệm:

x1 = 0; x2 = 3.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hội thi giáo viên giỏi huyện vòng haiNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp 9A2 - Trường THCS Thân Nhân Trung!giáoviênnguyễn xuântrườngthCSviệt* trường thCS Thân Nhân Trung *áN9LớpTOTiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu	Bài toán:Ta được phương trình: x2 – 28x + 52 = 0  được gọi là phương trình bậc 2 một ẩn. 2. Định nghĩa:? Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng như thế nào? Hãy định nghĩa?  Phương trình bậc hai một ẩn (PT bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0. Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầuBài toán:Ví dụ:Phương trìnhLà pt bậc haiHệ sốabc x2 + 50x – 15 = 0 1 50 -15 2 0 -2 5 0 -8 Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.2x2 + 5 x = 0 -2x2 – 8 = 02. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán:Phương trìnhLà pt bậc haiHệ sốabc x2 – 4 = 0 x3 + 4x2 - 2 = 0 2x2 + 5x = 0 4x – 5 = 0 -3x2 = 0Bài tập ?1:1 0 -4 -3 0 2 0 5 0 Không Không Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.2. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán:3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:a. Trường hợp c = 0:Ví dụ 1: Giải phương trình: 4x2 – 12x = 0* Giải: 4x2 – 12x = 0 4x( x – 3) = 0 4x = 0 hoặc x – 3 = 0 x = 0 hoặc x = 3*Kết luận: Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = 3.Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.2. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán:3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:b. Trường hợp b = 0:Ví dụ 2: Giải phương trình: x2 – 5 = 0.* Giải: x2 – 5 = 0 x2 = 5 x = ± *Kết luận: Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = ; x2 = Bài tập:?2: Giải phương trình: 2x2 + 5x = 0?3: Giải phương trình:a) 3x2 - 2 = 0. b) x2 + 5 = 0.Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.2. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán:?4: Giải phương trình (x - 2)2 = băng cách điền vào chỗ trống(....) trong các đẳng thức sau: (x – 2 )2 = x – 2 = ±.... x = 2 ± .... x=.....Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=........ ; x2=....... 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.?5: Giải phương trình x2 – 4x + 4 = 2. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán: 13. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn.?6: Giải phương trình x2 – 4x =?7: Giải phương trình 2x2 – 8x = -12. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầuBài toán:Hướng dẫn về nhàQua các ví dụ giải phương trình bậc hai ở trên. Hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai?BTVN: Bài 11, 12, 13, 14 (SGK – Tr 42, 43)

File đính kèm:

  • ppttiet_50phuonh_trinh_bac_hai_mot_an.ppt