Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết học 64: Ôn tập chương 4

II> BÀI TẬP VẬN DỤNG

A-Trắc nghiệm

B- Tự luận:

DẠNG 1: Đồ thị hàm số y= ax2 (a0)

Bài 5: ( Bài tập 55-SGK/ 63 )

. Giải phương trình

Vẽ 2 đồ thị y=x2 và y=x+2 trên cùng một hệ trục toạ độ

Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết học 64: Ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 64: Ôn tập chương 4 Hàm số y= ax2 (a0) Phương trình bậc hai một ẩnI>Lí thuyết1- Tính chất và đặc điểm đồ thị của hàm số y= ax2(a 0)2- Phương trình bậc hai và các công thức nghiệm.3- Hệ thức Vi-ét và các ứng dụng.4- Phương trình quy về phương trình bậc hai:5-Giải bài toán bằng cách lập phương trình( sgk/61-62) Hãy liệt kê các kiến thức cơ bản đã học trong chương 4 ? ? ?II>Bài tập vận dụngA-Trắc nghiệm:Tiết 64: Ôn tập chương 4Bài 2 : Nối mỗi ý ở cột 1 với mỗi ý ở cột 2 để được khẳng định đúng Cột1 Cột2a, m=-2b,m Bài tập vận dụngA-Trắc nghiệmB- Tự luận:Dạng 1: Đồ thị hàm số y= ax2 (a0)Tiết 64: Ôn tập chương 4c. Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.-2-1012x1y4y=x+2y=x2Giải:Phương trình x2 – x – 2 = 0 ( a =1, b = - 1, c = - 2)Ta có a - b + c = 1 – (-1) + (-2) = 0Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = -1, x2 = 2Bài 5: ( Bài tập 55-SGK/ 63 )Cho phương trình x2 – x – 2=0a. Giải phương trìnhb. Vẽ 2 đồ thị y=x2 và y=x+2 trên cùng một hệ trục toạ độABBài 6: Giải các phương trình sau:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0 II> Bài tập vận dụng Dạng 2: Giải phương trình2) hoạt động nhóm để giải các phương trình trên? Nhóm 1+2: Phần 1Nhóm 3+4: Phần 2Bài 6: Giải các phương trình sau:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0Giải:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0Ta có phương trình t2 - 4t + 3 = 0 ( a =1, b = - 4, c =3 ) a + b + c = 1 + ( - 4 ) + 3 = 0  t1 = 1(tmđk) t2 = 3(tmđk)Với t1 = 1  x2 = 1  x1,2= ± 1Nghiệm của phương trình là: x1,2 = ± 1; x3,4= ± 32) Với t2 = 3 x2 = 3  x3,4= ±3ĐKXĐ: x ≠ 0; 22)Quy đồng khử mẫu ta được: x2 = 8 – 2x  x2 + 2x – 8 = 0 ( a = 1; b = 2 ; b’ = 1 ; c = - 8 )’ = 12 -1.( -8) = 9 ; Vậy phương trình có nghiệm: x = - 4 x1= -1 + 3 = 2 (loại) ; x2 = -1 -	3 = - 4 (t/m) Dạng 3: Giải toán bậc hai Bài 7 ( Bài 64 . SGK/ 64) Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị , nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị . Kết quả của bạn Quân là 120 . Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ? hoạt động nhóm phân tích và tìm ra cách giải. Trình bày vào vở??Bài 7 ( Bài 64 . SGK/ 64) Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị , nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị . Kết quả của bạn Quân là 120 . Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?Bài làm Gọi số dương mà bài toán cho là x ( x > 2 ) Giải phương trình ta tìm được số dương là 12 . Vậy nếu tính đúng theo đầu bài đã cho thì kết quả là 12.14 = 168 . Vì tích của x và x – 2 là 120 nên ta có phương trình : x(x – 2 ) = 120  x2 - 2x – 120 = 0 .Số bé hơn x hai đơn vị là x – 2 Hướng dẫn về nhàLý thuyết : -Nắm chắc các phần lí thuyết cơ bản trong chương. - Xem kỹ các dạng bài tập đã ôn và làm tiếp các dạng bài tập tương tự còn lại2. Bài tập: Làm bài 54; 56;58; 61; 65 (sgk/ 63-64)- Tiết sau kiểm traBài 65/sgk-64: Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi) . Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại 1 ga ở chính giữa quãng đường. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nôi-Bình Sơn dài 900km. Hướng dẫn Bài 65 (SGK). 450 450Xe lửa 1Xe lửa 2Vận tốc (km/h)Thời gian đi (h)Quảng đường đi (km)xx+5

File đính kèm:

  • pptTIET 64 DAI 9.ppt