Bài giảng môn học Đại số khối lớp 7 - Tiết 30: Mặt phẳng toạ độ

• Đặt vấn đề:

• Mặt phẳng toạ độ:

v Trục số Ox nằm ngang: Trục hoành

v Trục số Oy thẳng đứng: Trục tung

v Ox và Oy vuông góc với nhau tại O.

v O gọi là Gốc toạ độ

v Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối lớp 7 - Tiết 30: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô KIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu khái niệm hàm số?Chọn bảng mà y không là hàm số của x. Với bảng các giá trị tương ứng của x và y như sau: Cho hàm số y =f(x) = 5 -2x	a/ Tính f(-3) 	b/ Tìm x để f(x) = 3A.x1144y-11-22B.x1234y1234TIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐặt vấn đề: Toạ độ địa líSở Văn hoá thông tin Lâm ĐồngVÉ XEM PHIMRẠP	: Hoà Bình	Giá : 30.000đNgày : 05/08/2008 	Số ghế : E3Giờ	: 19h30’ 	Xin giữ vé để tiện kiểm soát. 	No:30384432FEDCBA1TIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐặt vấn đề: sgkMặt phẳng toạ độ: Trên mặt phẳng, vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số. 1234-1-2-3-41234-4-3-2-1OxyHệ trục toạ độ OxyTIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐặt vấn đề: Mặt phẳng toạ độ: Hệ trục toạ độ Oxy1234-1-2-3-41234-4-3-2-1Oxy Trục số Ox nằm ngang: Trục hoành Trục số Oy thẳng đứng: Trục tung Ox và Oy vuông góc với nhau tại O. O gọi là Gốc toạ độ Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ OxyIIIIIIIVTIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐặt vấn đề: Mặt phẳng toạ độ: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ1234-1-2-3-41234-4-3-2-1Oxy P 1,5 (1,5 ; 3) gọi là Toạ độ của điểm P	Kí hiệu : P(1,5 ; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P. Số 3 gọi là tung độ của điểm P?1 Kẻ 1 hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2;3) ; (3 ; 2)x P (3; 2) Q (3;2)các điểm P, Q có toạ độ là (2;3) ; (3 ; 2)TIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐặt vấn đề: Mặt phẳng toạ độ: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ1234-1-2-3-41234-4-3-2-1Oxy M(xM; yM)yMxM Trên mặt phẳng toạ độ: Mỗi điểm M xác định một cặp số (xM;yM) và ngược lại, mỗi cặp số (xM;yM) xác định một điểm M. Cặp số (xM;yM) gọi là toạ độ của điểm M.	xM là hoành độ của điểm M 	yM là tung độ của điểm M Điểm M có toạ độ (xM;yM)kí hiệu là : M(xM ; yM) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trên hình vẽ Em có nhận xét gì về Toạ độ của các điểm M và N , Q và P?M(-3;2)  N(2;-3)Q(-2;0)P (0;-2)Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm Rơ_Nê Đề_CácxyHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài Làm bài tập : 44, 45, 46 sgk 50

File đính kèm:

  • pptMat_phang_toa_do.ppt