Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2010 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiết 2)

2. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Làm tròn số

Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2010 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010Tiết 21: ôn tập chương i (tiết 2)Kiến thức ôn tập1, Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.2) Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn,làm tròn số,3) Số vô tỉ - Khái niệm căn bậc hai - số thực1. Tỉ lệ thức :Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a) Định nghĩab) Tính chất 1:c) Tính chất 2:( Giả thiết cỏc tỉ số đều cú nghĩa )d) Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau :( Giả thiết cỏc tỉ số đều cú nghĩa )1 Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a) Định nghĩaBài TậpTỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b) Tính chất 1:( Giả thiết cỏc tỉ số đều cú nghĩa )d) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhauBài tập 133 (SBT-22) Tỡm x trong tỷ lệ thức sau:a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2Bài Tập2. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn3. Làm tròn số+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 04. Số vô tỉ – căn bậc hai – số thực+ Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực	+ Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho 	Bài 105 (SGK-50) Tínha) b) Gợi ý: Tính các căn bậc hai trước sau đó thực hiện phép tínhCỏc phộp toỏn trong QVới a, b, c, d, m Z, m > 0Phộp cộng: Phộp trừ:Phộp nhõn:Phộp chia:Phộp toỏn luỹ thừa: (Với x, y Q; m, n N)* Tớch của hai luỹ thừa cựng cơ số* Thương của hai luỹ thừa cựng cơ số* Luỹ thừa của luỹ thừa* Luỹ thừa của một tớch* Luỹ thừa của một thươngKiến thức cần nhớ: + Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số + Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:+ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)	+ Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho 	+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.+ Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thựcLuyện tậpBài tập 103 (SGK-50)Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000đ? => x = 3. 1600000 = 4800000 (đ)=> y = 5. 1600000 = 8000000 (đ) - Gọi số lãi 2 tổ được chia là x và y đồngTa có:Câu 2: Bài 102(SGK): Cách 1: Từ Cách 2: Áp dụng tớnh chất 1 của tỉ lệ thức Ta làm theo sơ đồ sau: Cách 3: Đặt (1)(2)Từ (1) và (2) suy ra:ad = bcad - bd = bc – db(a- b).d = (c –d).b

File đính kèm:

  • pptt21_on_tap_chuong_1.ppt