Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài toán 1:

Bài toán 2:

Bốn đội máy cày có 36 máy (có cùng năng suất) làm việc trên 4 cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 10 ngày và đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠVỀ DỰ GIỜ LỚP 7BMôn: ĐẠI SỐ1. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ......(1)....... hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.?Kiểm tra bài cũĐiền vào chỗ ..... để được câu trả lời đúng.2. Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỷ lệ a thì:.......................(2)...............................................(3)...........................Bài toán 1:Một ôtô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ôtô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ?Vận tốcThời gianCũ MớiTĩm tắtMà t1= 6, v2= 1,2v1= 1,2= 6= ?Hướng dẫn:Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài toán 1:Bài toán 2:Bốn đội máy cày có 36 máy (có cùng năng suất) làm việc trên 4 cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 10 ngày và đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?ĐộiSố máy càySố ngày hồn thành cơng việcIIIIIIIVTĩm tắt412106abcdTiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài toán 1:Bài toán 2:ĐộiSố máy càySố ngày HTCVIIIIIIIVTĩm tắt412106abcdthời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:4a = 6b = 10c = 12dvà a + b + c + d = 36Hướng dẫn:Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài toán 1:Bài toán 2:?Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết rằng:a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịchb) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuậnx và y tỉ lệ nghịchy và z tỉ lệ nghịchCĩ dạng: x = k. z Vậy x tỉ lệ thuận với zGiải:x và y tỉ lệ nghịchVậy x tỉ lệ nghịch với zGiải:y và z tỉ lệ thuận nên: y = b. zhayhoặcVậy x tỉ lệ nghịch với zTiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH x 1 -8 10 y 8 -4 1,62616-4-2Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch vơí nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:Bài toán 1:Bài toán 2:Bài tập:BT 17 – Tr61/SGK:Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHTiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài toán 1:Bài toán 2:Bài tập:BT 18 – Tr61/SGK:Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?Tóm tắt: 3 người làm cỏ: 6 giờ12 người làm cỏ: ? GiờTrên cùng một cánh đồng và với năng suất như nhau thì số người làm cỏ và số giờ làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịchGọi số giờ để 12 người làm hết cánh đồng cỏ là x (h) Ta co:ùVậy: 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờGiải:Bài toán 1:Bài toán 2:Bài tập:BT 18 – Tr61/SGK:Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH* Bài toán tỉ lệ thuận:Chia số a làm 2 phần tỉ lệ với x1, x2Gọi 2 số cần tìm là a1,a2Theo đầu bài, ta có: và a1+ a2= a=> a1= ? a2 = ?* Bài toán tỉ lệ nghịch:Chia số a làm 2 phần tỉ lệ nghịch với x1, x2Gọi 2 số cần tìm là a1, a2Theo đầu bài, ta có: và a1+ a2 = a => a1 = ? a2 = ? Cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận- đại lượng tỉ lệ nghịchNắm được các dạng toán tỉ lệ nghịch.Biết vận dụng được các dạng toán tỉ lệ nghịch vào trong giải các bài toán cụ thể.So sánh về bài toán tỉ lệ nghịch với bài toán tỉ lệ thuận và biết chuyển bài toán tỉ lệ nghịch sang tỉ lệ thuận.Làm bài tập: 16, 18,19, 20 (SGK/ 60, 61).Bài 25; 26; 27 (46-SBT).HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • ppttiet_27_dai.ppt