Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ - Đào Thị Lan Hương

 - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.

Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5

Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3.

Cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ - Đào Thị Lan Hương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 31MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘĐại số 7GV dạy : Đào Thị Lan Hương Cho hàm số y= f(x) = 2x , hãy điền các giá trị thích hợp của hàm số vào bảng sau:x-2-1012y-4-2024Kiểm tra bài cũ:Toạ độ địa lí của Mũi Cà Mau là:104040’Đ8030’B Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy vuơng gĩc với nhau tại gốc mỗi trục. - Trục thẳng đứng Oy - Trục tung - Điểm O - Gốc toạ độ1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 31MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-44(I)(II)(III)(IV)- Trục nằm ngang Ox - Trục hồnhKhi đĩ ta cĩ hệ trục toạ độ Oxy. Mặt phẳng cĩ hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ OxyO123456-6-5-4-3-2-1xHệ trục toạ độ OxyTrục hoànhTrục tungGốc tọa độ123456-5-4-3-2-1y-6OIIIIIIIVO123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6Mặt phẳng toạ độ OxyO123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6P1,5 - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ. - Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5 - Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3. - Cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :P ( ; )31,53Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.Số 3 gọi là tung độ của điểm P.3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ?1Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ơ vuơng) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt cĩ toạ độ là (2; 3) và (3; 2)3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ2. Mặt phẳng toạ độ1. Đặt vấn đề:Tiết 31MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-44PQP(2; 3)Q(3; 2)xyPQO Viết toạ độ của gốc O?2* Toạ độ của góc O là: O(0 ; 0)Trên mặt phẳng toạ độ:* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định 1 điểm M. * Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 – hồnh độ; y0 – tung độ của điểm M.BÀI 32 (67)a, Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b, Em cĩ nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.ĐÁP ÁNa, M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)b, Các cặp điểm M và N , P và Q cĩ hồnh độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.Ho¹t ®éng nhãmxyO123-1-2-3123-1-2-3-44MQPNHình 19Chiều cao (dm)Tuổi(năm)HồngLiênHoaĐàoChiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ. a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?Bài 38 (68)Hãy cho biết:a, Đào là người cao nhất. Đào cao 15dm = 1,5m.b, Hồng là người ít tuổi nhất. Hồng 11 tuổi.c, Hồng cao hơn Liên. Liên nhiều tuổi hơn Hồng. Người phát minh ra phương pháp tọa độ. Ơn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ, cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.- Làm bài tập33, 34, 35, 36, 37 trang 68 SGK.BÀI TẬP VỀ NHÀChúc các em thành cơng

File đính kèm:

  • ppttiet_31.ppt