Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 16: Làm tròn số

Trường hợp 1(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất

 

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 16: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thiết kế & thực hiện : Nguyễn Thị HươngTrường THCS Minh Khai - TP Thanh Hoá Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏiLỚP 7 CNHiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7CDân số Việt Nam thống kê đến ngày 1/4/2009 là 85 789 573 người.Ví dụDân số Việt Nam năm 2009 gần 86 triệu người.Dân số thế giới hiện nay khoảng 6,5 tỉ người.Trên thế giới hiện nay có hơn 2 tỉ người thiếu muối I-ốt.Tiết 16LàM TRòN SốVí dụ 1: (SGK/35) Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị44,34,95 Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtKý hiệu đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ 1. Ví dụ4,56545,45,85564?1 (SGK/35) Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn số đến hàng đơn vị Ví dụ 2:(SGK/35) Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn (còn nói là làm tròn nghìn).730007200072900(tròn nghìn)730007200072900Ví dụ 3: (SGK/35) Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba).0,81400,81340,8130(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)Ví dụ 3: (SGK/35) Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba).0,81400,81340,8130(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)Trường hợp 1(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 2. Quy ước làm tròn số86,149Phần còn lạiPhần bỏ điChữ số đầu tiên của phần bỏ đi 86,1Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Ví dụ: b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 542Phần còn lạiPhần bỏ điChữ số đầu tiên của phần bỏ đi 540 (tròn chục)Trường hợp 2:(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. 0,0861Phần còn lạiPhần bỏ điChữ số đầu tiên của phần bỏ đi 0,09 Chữ số cuối cùng của phần còn lạiVí dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 1573Phần còn lạiPhần bỏ điChữ số đầu tiên của phần bỏ đi 1600 (tròn trăm) Chữ số cuối cùng của phần còn lạiVí dụ: b) Làm tròn số 1573 đến hàng trămTrường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Bài làm:a) 79,3826  79,383;b) 79,3826  79,38;c) 79,3826  79,4.?2 (36/SGK) a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba;b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai;c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.Bài tậpBài 73 (SGK/36): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364.Bài làm:7,923  7,92; 17,418  17,42; 79,1364  79,14Bài 74 (SGK/36): Hết học kỳ I điểm toán của bạn Cường như sau: 	Hệ số 1:	7; 8; 6; 10	Hệ số 2:	7; 6; 5; 9	Điểm thi học kỳ (hệ số 3): 8Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)Bài giải: Điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường là:= 7,2(6) 7,3Bài tập: Trong kỳ thi khảo sát chất lượng đầu năm, số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G là 10 em, biết lớp 7G có 38 học sinh. Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G;b) Làm tròn kết quả ở câu a đến số thập phân thứ hai.Giải: a) Tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G là: Làm trũn chụcLàm trũn trămLàm trũn đến chữ số thập phõn thứ nhấtTrường hợp 1Dễ nhớTrường hợp 2Làm trũn sốKhỏi niệmQuy ướcLàm trũn đến đơn vịí nghĩaDễ ước lượngDễ tớnh toỏnLàm trũn đến chữ số thập phõn thứ haiHướng dẫn về nhàNắm vững hai quy ước của phép làm tròn sốLàm bài tập 75, 76, 77, 78,79 (SGK/37; 38).Đọc trước bài: “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.” Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi. 

File đính kèm:

  • pptTiet_17_Lam_tron_so.ppt