Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số bậc nhất

Bài 1: vẽ đồ thị các hàm số sau:

Bài 2: Điền đúng ; sai vào ngay sau mệnh đề:

 a* Đồ thị hàm số bậc nhất là 1 đường thẳng

 

b* Mọi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ đều là đồ

 thị của hàm bậc nhất

 

 c* Mọi đồ thị của hàm số bậc nhất có cùng tung độ gốc

 thì đồng qui .

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Người soạn: Tống Quang VịnhNgười dạy: Tống Quang Vịnh giáo án môn đại số 9phòng gd & đt chương mỹ trường thcs phụng châu1Kiểm tra bài cũ Câu1 :thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ?Câu 2 : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì ?xy0y = ax ( a > 0)y = ax ( a < 0)2Tiết 23: đồ thị hàm số bậc nhất1.đồ thị hàm số y = ax + ba) ?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ A(1; 2); B(2 ; 4); C(3 ; 6) A’(1; 2 + 3); B’(2; 4 + 3) C’(3; 6 + 3)b) ?2 x-3 -2-1 0 1 23y = 2x y=2x+3 -6 -4 -2 0 246-3- 11 3 5 7 9Minh họa hai đường thẳng song song3 c.Tổng quát: đồ thị hàm số y = ax+ b (a ≠ 0) là đường thẳng: + cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b + Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0d.Chú ý : Đồ thị y = ax+ b (a ≠ 0) còn gọi là đường thẳng y = ax+ b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)a.Cách vẽ ĐTHS y = ax: ĐTHS y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và a(1;a)4*ví dụ :vẽ đồ thị y = -2x + 4 đTHS y = -2x + 4 là đường thẳngđi qua 2 điểm:+Điểm cắt trục tung : 0yx42y =-2x+4abb. Cách vẽ ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0: ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 là một đường thẳng đi qua hai điểm: ta thường chọn: + Điểm cắt trục tung: A(0; b). + Điểm cắt trục hoành: B(-b/a; 0).A (0; 4)+Điểm cắt trục hoành:B (2; 0)5Bài 2: điền đúng ; sai vào ngay sau mệnh đề: a* đồ thị hàm số bậc nhất là 1 đường thẳng b* Mọi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ đều là đồ thị của hàm bậc nhất c* Mọi đồ thị của hàm số bậc nhất có cùng tung độ gốc thì đồng qui .đsđLUYện tập(d1) y = 3x + 2(d2) y = -3x + 2Bài 1: vẽ đồ thị các hàm số sau:(d3) y = -3x + 36Bài3 :tính khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳngHướng dẫn : vẽ đường thẳng xác định giao với các trục toạ độ , sử dụng hệ thức trong tam giác vuông để tính0yx21y=-2x+2AHB7Hướng dẫn học bài:*Nắm chắc tính chất, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất *Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.*Chuẩn bị tiết 23: Luyện tập.80yx426523971ABCA’B’C’Hình 6A(1; 2)A’(1; 2 + 3) B(2 ; 4)C(3 ; 6)B’(2; 4 + 3)C’(3; 6 + 3)90y3-1Fbx2-111EDCay = 3x + 2y = -3x + 3y = -3x + 2(d1): y = 3x + 2: A( 0; 2); B(-2/3; 0)(d2)y = -3x + 2: C( 0; 2); D(2/3; 0)(d3) y = 3x + 3: E( 0; 3); F(1; 0)Đồ thị-2/32/3100yx3-1,5a12y = 2xy = 2x + 3* Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và A(1; 2)* Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3hình 711

File đính kèm:

  • pptDO_THI_HAM_SO_y_ax_b_thao_giang.ppt
Bài giảng liên quan