Bài giảng môn học Hình học khối 6 - Tiết 24: Đường tròn - Võ Long Hải

3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA:

Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa

để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học khối 6 - Tiết 24: Đường tròn - Võ Long Hải, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH HỌC 6ĐƯỜNG TRÒNTiết 24 :GV: Võ Long HảiTổ: Toán - LýTrường THCS Long Thành BắcPHÒNG GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THCS NHA TRANG11Võ Long HảiMặt trống đồng12Võ Long HảiĐồng tiền xu13Võ Long Hải14Võ Long HảiMM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmMTiết 24: ĐƯỜNG TRÒN1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNVí dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM=2cm.15Võ Long Hải	Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R)O RM1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNTiết 24: ĐƯỜNG TRÒN16Võ Long HảiHãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời?(A; 4cm)	(B; 7cm)	 (O; OB)Đường tròn tâm A, bán kính 4cmĐường tròn tâm B, bán kính 7cmĐường tròn tâm O, bán kính OB17Võ Long Hải* Nhận xét:- Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R.- Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R.OMNPR18Võ Long HảiOMĐường tròn Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hình tròn19Võ Long HảiĐường trònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RM110Võ Long Hảia) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?111Võ Long Hảia) Điểm A thuộc hình tròn.b) Điểm C thuộc hình tròn.c) Điểm C và B thuộc hình tròn.O BDCABài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?d) Điểm A và D thuộc hình tròn.112Võ Long HảiABCungCungDây cungOCung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung :113Võ Long HảiABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất114Võ Long Hải115Võ Long Hải3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa có : AB < MN Cách làm: 116Võ Long HảiVí dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: ABCDOMNxTa có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm .117Võ Long Hải Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng?118Võ Long HảiCho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn 	một khoảng R.b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn 	một khoảng R.c) Điểm O nằm trên đường tròn.d) Chỉ có câu c) đúng. .Bài tập 3RO119Võ Long Hải- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.- Bài t ậ p 40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93).- Bài t ậ p 35, 36, 37, 38 ( SBT / Tr 59, 60) 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 120Võ Long Hải

File đính kèm:

  • pptDuong tron.ppt