Bài giảng môn học Hình học khối lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập
Bài 6. (SGK trang 127)
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không?
Bài 7 (SGK T127):
Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm I
của đoạn thẳng AB.
NhiÖt liÖt chµo mõng HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN SÔNG MÃ NĂM HỌC 2013 - 2014Giáo viên: Đèo Thị Kiểu Trường PTDT Nội Trú Sông Mã.Tên gọiHình axĐiểmĐường thẳngTiaĐoạn thẳngTrung điểm đoạn thẳngAxyABABAAMBQuan sát hình và hoàn thành bảng sau?I. Các hình: Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?Hình 1A a, B aHình 2A,B,C thẳng hàng.Hình 3A,B,C không thẳng hàng. Đi từ A đến B đi theo đoạn thẳng là ngắn nhấtHình 4a cắt b tại IHình 5m, n song songHình 6Ox, Ox’ là hai tia đối nhau.Hình 7Tia Ay và tia By trùng nhauHình 8 ABĐoạn thẳng AB.Hình 9M nằm giữa A,BHình 10ABMM là trung điểm của ABII. Các tính chất:Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm hai điểm còn lại.2. Có một và chỉ một đi qua hai điểm phân biệt.3. Nếu nằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:nằm giữađường thẳng gốc chungđiểm A, điểm BA và B.điểm M5. Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau.4. Đoạn thẳng AB là hình gồm và tất cả các điểm nằm giữa6. Trung điểm M của là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).đoạn thẳng AB...................................................................................................................Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.( Sai )b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB.( Đúng )c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.( Sai ) d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. ( Đúng )e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. ( Đúng )Bài 2. (SGK trang 127) Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, vẽ điểm M nằm giữa B và C. Bài 3 (SGKT127) a, Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A trên tia My. b, Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?Bài 4 (SGK T127): Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm nếu có.III. Câu hỏi và bài tập:Bài 2. (SGK trang 127 )M A BC xyaMNASBài 3 (SGKT127)Bài 3 (SGKT127)xyaMNASNNNSSNBài 4 (SGK T127): Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm nếu có.a1a3a2a4Cách 2Cách 1d1d2d3d4ADCBBài 5 (SGK T127): Cho ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm khác nhau.ACB Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?b) So sánh AM và MB.c) M có là trung điểm của AB không? Bài 6. (SGK trang 127)Bài 7 (SGK T127): Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.Bài 8 (SGK T127): Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB.ABMTrên tia AB có AM MB = 6 – 3 = 3(cm)Vậy AM = MB ( = 3 cm)c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa A, B ((câu a),và AM = MB (câu b)).Bài 6. (SGK trang 127)Bài 7 (SGK T127): GiảiTrên tia AB, vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cmABIVì I là trung điểm của AB nên: IA + IB = AB và IA= IBDo đó: Bài 8 (SGK T127): Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2 OB.yxtzOACBDa/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?b/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc các nội dung đã ôn.- Xem lại các dạng bài tập đã làm.- Chuẩn bị cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.TIÕT HäC KÕT THóC
File đính kèm:
- Tiet_13_On_tap_hinh_hoc_6.ppt