Bài giảng môn học Hình học lớp 6 năm 2008 - 2009 - Tiêt 26: Ôn tập chương II

1. Điền vào chỗ có dấu chấm các phát biểu sau để được câu đúng:

Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . của .

Mỗi góc có một .Số đo của góc bẹt bằng .

Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 năm 2008 - 2009 - Tiêt 26: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường trung học cơ sở Kim LanTiêt 26 : Ôn tập chương IIMôn Hình học lớp 6Năm học 2008 – 2009 Tiết 1Vẽ góc xOy khác góc bẹt.I. Kiểm traLấy điểm M nằm trong xOy. Vẽ tia OM . Giải thích tại sao xOM + MOy = xOy.Góc là một hình gồm hai tia chung gốc .OxyMVì M nằm bên trong góc xOy nên tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOM + MOy = xOy1 . Góc là gì ?2. Tam giác ABC là gì ?Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm . Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC ,CA khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .Dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC , góc ABC . Các góc này thuộc loại góc nào?B5 cmACB4 cm3 cmGóc BAC = 900 là góc vuông .Góc ABC = 530 là góc nhọn .II . Đọc nội dung các hình vẽ sau :1)2)3)4)5)6)7)8)9)10)aMNOxyAImnabPyxOtAtuvOxyzOabkABCROH1: Hai nửa mặt phẳng có bờ chung a đối nhau .H2 : Góc nhọn xOy , A là một điểm nằm bên trong góc xOy.H3 : Góc vuông mInH4 : Góc tù aPb.H5 : Góc bẹt xOy có Ot là một tia phân giác của góc đó .H6 : Hai góc tAv và vAu là hai góc kề bù .H7 : Hai góc xOz và zOy kề phụ nhau .H8 : Ok là tia phân giác của góc aOb .H9 : Tam giác ABC .H10 : Đường tròn tâm O bán kính R .III . Luyện tập cách sử dụng ngôn ngữ :1. Điền vào chỗ có dấu chấm các phát biểu sau để được câu đúng: a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ................. của .............................................. bờ chung hai nửa mặt phẳng đối nhau b) Mỗi góc có một ............Số đo của góc bẹt bằng .........số đo 1800c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ................................aOb + bOc = aOcOt là tia phân giác của góc xOy .d) Nếu xOt = tOy = xOy thì...........................................................122 . Các phát biểu sau đây là đúng hay sai : a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau .a) Saib) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông .b) Saic) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy.c) Đúng .d) Nếu xOz = zOy thì Oz là tia phân giác của xOy.d) Sai .e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900 .e) Đúng .g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung .g) Sai .h) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn DE , EF , FD .h) Sai .k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính .k) Đúng .a) Hai góc A và B phụ nhau vì có A + B = 350 + 550 = 900 CIV. Luyện tập vẽ hình vẽ hai góc phụ nhau .Vẽ hai góc bù nhau .Vẽ hai góc kề bù .Vẽ góc 600 ; góc 1350 .3505505001300BADb) Hai góc C và D là hai góc bù nhau vì có C + D = 500 + 1300 = 1800c) Vẽ đường thẳng xy , lấy O trên xy , vẽ tia Oz ta có : Hai góc xOz và zOy là hai góc kề bù . OzxOy600xOy = 6001350PRQRPQ = 1350xyd) Vẽ tia Ox , đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng vào điểm O Tia Ox trùng vào vạch số 0 . Vẽ tia Oy đi qua vạch chia 600 trên thước . Ta có góc xOy = 600 . - Cách vẽ góc 1350 tương tự cách vẽ góc 600Hướng dẫn học ở nhà - Học ôn kỹ lý thuyết theo hướng dẫn .- Học thuộc các định nghĩa , các khái niệm các hình theo SGK – trang 95 . - Các tính chất của các hình ( trang 96 ) .- Ôn lại cách suy luận khi tính góc .- Làm các bài tập 5 , 6 ,7 , 8 (trang 96 – SGK)Trường trung học cơ sở Kim LanTiêt 27 : Ôn tập chương IIMôn Hình học lớp 6Năm học 2008 – 2009 Tiết 2Tổ chức luyện tậpBài 1. a) Vẽ góc xOy = 600 . b) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy .Nói rõ cách vẽ .d) Vẽ tia Ox , đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng vào điểm O Tia Ox trùng vào vạch số 0 . Vẽ tia Oy đi qua vạch chia 600 trên thước . Ta có góc xOy = 600 . Vì Ot là tia phân giác của xOy nên ta có : xOt = tOy = .xOy do đó xOt = tOy = .600 = 300. 1212OxytVẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho xOt = 300.tBài 2 . Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho : xOy = 300 , xOz = 1100.a) Trong ba tia Ox , Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?HS vẽ hình và giải :Oxyza) Vì hai tia Oy và Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox lại có xOy < xOz (vì 300 < 1100) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . b) Tính góc yOz ?Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :xOy + yOz = xOzhay 300 + yOz = 1100 suy ra : yOz = 1100 – 300 = 800c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz . Tính zOt và tOx . Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên ta có : zOt = yOz = 800 = 400 . Vẽ tia phân giác Ot .1212Hai tia Ot và Ox cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có : zOt < zOx (vì 400 < 1100) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox nên ta có : zOt + tOx = zOx Hay 400 + tOx = 1100 tOx = 1100 – 400 = 700 . Bài 3 . Vẽ góc xOy . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc xOy ; yOz ; xOz . Có mấy cách làm ?Học sinh vẽ hình và giải :OyxzVì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có : xOz + zOy = xOyNếu đo xOz và zOy thì ta tính được xOy theo công thức trên .Nếu đo xOy và xOz thì ta tính được yOz theo công thức : yOz = xOy – xOz .Nếu đo xOy và yOz thì ta tính được xOz theo công thức : xOz = xOy – yOz .Hướng dẫn học ở nhà - Học ôn kỹ lý thuyết theo hướng dẫn .- Học thuộc các định nghĩa (nửa mặt phẳng , góc , góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt , hai góc kề bù , hai góc bù nhau , hai góc phụ nhau , tia phân giác của góc , đường tròn , tam giác .) SGK – trang 95 . - Các tính chất của các hình ( trang 96 ) và tính chất : trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có xOy = m0 ; xOz = n0 , nếu m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .- Ôn lại cách suy luận khi tính góc .Ôn lại các bài tập .Tiết sau kiểm tra Hình học 1 tiết .

File đính kèm:

  • pptOntapchuongIIHinhhoc.ppt