Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trường THCS thị trấn Càng Long

B. Bài tập :

Tự luận

Đo độ dài hai đoạn thẳng

BD và CD. So sánh BD và CD?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trường THCS thị trấn Càng Long, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các em học sinh đến dự tiết họcChào mừng các Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh đến dự tiết học lớp 6A2Tiết 13:ÔN TẬP CHƯƠNG IHÌNH HỌC 6Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng DiệuTrường: THCS Thị Trấn Càng Long--------@-------ÔN TẬP CHƯƠNG I CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ1. a A B 2. A B C3. A B 4. I a b 5. m nĐiểm B a, điểm A a.Ba điểm A,B,C thẳng hàngĐường thẳng đi qua hai điểm A và BHai đường thẳng a, b cắt nhau tại điểm I. m, n là hai đường thẳng song song.ÔN TẬP CHƯƠNG I CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ 6. x O y7. A B 8. A B9. A I B 10. A M B Hai tia đối nhau Ox, Oy. Tia AB. Đoạn thẳng AB. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB.CÁC HÌNH ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG I HÌNH VẼCÁCH ĐỌCaAĐiểm A. Đường thẳng a.ABĐường thẳng AB.xyĐường thẳng xy.xATia Ax.ABĐoạn thẳng AB.ABMTrung điểm M của đoạn thẳng ABTiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG ILý thuyết:I. Các hình: - Điểm. - Đường thẳng. - Tia. - Đoạn thẳng. - Trung điểm của đoạn thẳng.Câu hỏi:1. Trong 3 điểm ....................có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.II. Tính chất:1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. thẳng hàng hai điểm phân biệt.2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của... hai tia đối nhau3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:  AM + MB = AB4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì: ...... điểm M nằm giữa hai điểm O và N.5. Trên tia Ox: OM = a,ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:..........AM = MB = AB : 26. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB : 2(= ½ AB).Điền vào chỗ trống () để được câu đúng.Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :Nhìn hình vẽ để trả lời các câu hỏi xyABCO Câu1: Điền ký hiệu , thích hợp vào ô trống:a. B xy. b. C OA c. O xy. d. A xy    2. Vẽ đường thẳng xy, vẽ: điểm Axy, điểm Cxy. xyACTiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :Tiết 13: ÔN T ẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :3. Trên tia Ay vẽ hai điểm M và B sao cho: AM = 3cm, AB = 6cm.AxyCMBTiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :II. Tự luận4. Vẽ đường thẳng CM, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm D nằm giữa B và C.AxyCMBDTương tự bài (2/127SGK)Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :II. Tự luận4. Vẽ tia Az là tia đối của tia AC.AxyCMBDzTiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :II. Tự luận5. Đo độ dài hai đoạn thẳng BD và CD. So sánh BD và CD?AxyCMBDTiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IB. Bài tập :II. Tự luận6. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB? c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?Nội dung bài 6/127SGK.BAØI GIAÛI a. Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm A vaø B khoâng ? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Vì sao?T/c 5: Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.Vì: - M naèm treân tia AB. - AM < AB(3cm< 6cm).b. Đoạn thẳng AM và MB như thế nào?Vì sao?T/c 4: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB.Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3(cm).Từ đó, ta có: AM = MB(=3cm).c. M có là trung điểm của AB không ? M là trung điểm của AB.Hãy giải thích?Vì M nằm giữa A,B và AM=MBT/c 6: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB : 2.Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG INhöõng noäi dung chính-Điểm: -Đoạn thẳng:-Đường thẳng: -Trung điểm của đoạn thẳng:-Tia:AAAABBOMxB1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = ½ AB. I. CÁC HÌNH: II. CÁC TÍNH CHẤT: Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào vở Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT.Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học và ghi nhớ chúng để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. DẶN DÒ Giờ học đến đây là kết thúc .Xin cảm ơn và chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt các Em và hẹn gặp lại!THE END

File đính kèm:

  • pptOn_tap_Chuong_I_Doan_thang.ppt