Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 18 - Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz

Câu hỏi:

Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hai góc kề nhau?

Trả lời:  Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh

 chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa

 mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 18 - Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
giaùo aùn hình hoïc 6GV :PHAÏM THÒ HOÀNG NGHÓAGV: Phạm Minh ĐạoKiểm tra bài cũ1/ Vẽ góc xOZ2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình4/ So sánh VớiOxzyHướng dẫn:GV: Phạm Minh ĐạoKiểm tra bài củ1/ Vẽ góc xOZ2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình4/ So sánh Hướng dẫn:Vậy khi nào thì?GV: Phạm Minh ĐạoTiết 18 Bài 4: KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOza. Ví dụ:Oxzyb. Nhận xét:Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thìNgược lại, nếuThì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,OzBài tập áp dụng:Bài 1: Cho hình vẽOABCVới hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:GV: Phạm Minh ĐạoTiết 18 Bài 4: KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOza. Ví dụ:b. Nhận xét:Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thìNgược lại, nếuThì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,OzBài tập áp dụng:Bài 18 trang 82/SGKBOACCho hình vẽ bên, biết tia OA nằm giữa hai tia OB,OC,Giải:Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có:ThayVậyTính góc BOC?GV: Phạm Minh ĐạoTiết 18 Bài 4: KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bùa/ Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chungb/ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng c/ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng d/ Hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút)Đọc và trả lời câu hỏiThầy gọi 4 bạn trong 4 nhóm. Mỗi bạn trong nhóm sẽ có tương ứng một câu hỏi. Cả lớp theo dõi câu trả lời. Nếu sai có thể bổ sungCâu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4GV: Phạm Minh ĐạoCâu hỏi của bạn như sauCâu hỏi:Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hai góc kề nhau?Trả lời:  Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chungOzxyGV: Phạm Minh ĐạoCâu hỏi:Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 40o; 50o ?Đáp án: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o .Số đo của góc phụ với góc 40o; 50o lượt là:Câu hỏi của bạn như sau500; 400xO40o50oOyyzzOxyGV: Phạm Minh ĐạoCâu hỏi: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho A = 105o; B =75o. Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao?Cho A = 105o; B =75o => Hai góc A và B có bù nhau ( Vì A + B = 180o ).Trả lời: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. Câu hỏi của bạn như sauGV: Phạm Minh ĐạoCâu hỏi: Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hai góc kề bù?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.Trả lời:Câu hỏi của bạn như sauHai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. Oxyz1100700GV: Phạm Minh ĐạoHướng dẫn về nhà:- Học bài mắm được khi nào thì - Học thuộc khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù- Làm bài tập 20,21,22/sgkGV: Phạm Minh Đạo

File đính kèm:

  • pptgiao an du thi(dao1).ppt