Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài: Đọc tiểu thanh kí
Các tác phẩm tiêu biểu
Tập thơ chữ Hán:
Thanh Hiên thi tập
Bắc hành tạp lục
Nam trung tạp ngâm.
Tác phẩm bằng chữ Nôm:
Đoạn trường tân thanh
Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ
Thác lời trai phường nón.
Ñoïc Tieåu Thanh KíNguyeãn Du讀小青記 西湖花苑盡成墟 獨吊窗前一紙書 脂粉有神憐死後 文章無命累焚餘 古今恨事天難問 風韻奇冤我自居 不知三百餘年後 天下何人泣素如 I.TÁC GIẢ -TÁC PHẨM 1.TÁC GIẢ -Nguyễn Du (1765-1820) quê tỉnh Hà Tĩnh. -Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối TK XVIII-đầu TK XIX. -Sau khi đánh bại Tây sơn, Nguyễn Du ra làm quan cho triều Nguyễn.Các tác phẩm tiêu biểuTập thơ chữ Hán:Thanh Hiên thi tập Bắc hành tạp lụcNam trung tạp ngâm.Tác phẩm bằng chữ Nôm:Đoạn trường tân thanhVăn tế sống Trường Lưu nhị nữThác lời trai phường nón.2.TÁC PHẨM Hoàn cảnh sáng tác:_Tiểu Thanh là một cô gái Trung Quốc, sống vào đời Minh, tài sắc vẹn toàn nhưng có cuộc sống đầy bất hạnh. _Nàng phải làm vợ lẽ, bị vợ cả ghen,bắt ra ở trên núi Cô Sơn,cạnh Tây Hồ.Vì quá cô đơn,nàng sinh bệnh và chết lúc18 tuổi._ Sinh thời,Tiểu Thanh có làm tập thơ “Tiểu Thanh Kí” để bày tỏ tâm sự.Khi nàng chết, vợ cả đốt tập thơ ấy chỉ còn lại một phần, người ta cho khắc in số thơ đó, đặt tên là Phần Dư._ Nguyễn Du biết chuyện, xúc động viết bài “Độc Tiểu Thanh Kí” bằng chữ Hán.Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.Chủ đề: Niềm thương cảm sâu xa với người phụ nữ tài hoa nhưng bất hạnh và bộc lộ tâm trạng u uất trước những bất công của cuộc đời.ĐỘC TIỂU THANH KÍPHIÊN ÂMTây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư.Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư.Bất tri tam bách dư niên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương.Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,Cái án phong lưu khách tự mang.Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng?DỊCH THƠ( VŨ TAM TẬP dịch )II.TÌM HIỂU BÀI THƠ1.Hai câu đề: Niềm thương cảm của tác giả khi tình cờ đọc phần thơ còn xót lại của nàng Tiểu Thanh.Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.(Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)Câu 1: Đối lập giữa quá khứ và hiện tại“ Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư”Quá khứ: Tây Hồ cảnh đẹp Xinh tươi Hiện tại: Gò hoang Hoang tàn”Tẫn”: Sự biến thiên đến kinh hoàng.Vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa tượng trưng. Mượn sự thay đổi của không gian để nói lên một cảm nhận về biến đổi của cuộc sống. Nguyễn Du ngậm ngùi trước sự biến đổi dữ dội của cảnh vật và thời cuộc lịch sử. Nhìn hiện tại để nhớ về quá khứ, đau xót cho vẻ đẹp chỉ còn trong dĩ vãng. 1.Hai câu đề: Hình ảnh đối lập1.Hai câu đề:CẢNH ĐẸP TÂY HỒ TRUNG QUỐCCâu 2: Sự đồng cảm của nhà thơ với Tiểu Thanh“ Độc điếu song tiền nhất chỉ thư” - “Độc điếu”: Cô đơn, một mình. Con người xuất hiện với dáng vẻ cô đơn, một mình đối diện với một tiếng lòng Tiểu Thanh.Thể hiện cảm xúc trang trọng thành kính, lắng sâu trầm tư, sự đồng cảm của tác giả với Tiểu Thanh Sự đồng cảm giữa hai người tài hoa nhưng cô đơn ở hai thời đại khác nhau.1.Hai câu đề: 2.Hai câu thực: Ca ngợi tài sắc của nàng Tiểu Thanh với thái độ thương tiếc trân trọng của nhà thơ.Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư(Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương)2.Hai câu thực:-“Son phấn”: chỉ sắc đẹp của Tiểu Thanh.-“Văn chương”: nét tài hoa của Tiểu Thanh. Tả thực tài sắc của nàng Tiểu Thanh. Gắn với những vật vô tri vô giác là những từ ngữ chỉ cho tính cách, số phận con người như “thần” và “mệnh”. Dù chỉ là những đồ vật vô tri vô giác thì chúng cũng phải chịu số phận đáng thương như chủ nhân.Nhân cách hóa thể hiện rõ cảm xúc xót xa của nhà thơ về những bất hạnh của kiếp người qua số phận của Tiểu Thanh. ẩn dụ Hai câu đối ý quấn quýt tạo nên mạch cảm xúc. Hai câu thơ đã gợi lên sự tàn hẫn của bọn người vô nhân trước những con người tài hoa. Vượt lên trên những ảnh hưởng của thuyết thiên mệnh là cả tấm lòng giàu cảm thương của Nguyễn Du. Nỗi xót xa cho khách “hồng nhan bạc phận”, gắn với quan niệm “tài mệnh tương đố”. 2.Hai câu thực:Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư.(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,Cái án phong lưu khách tự mang)2.Hai câu luận: Niền suy tư về những phi lý của cuộc đời.- Ý thơ được mở rộng bằng lập luận của nhà thơ.- “Nỗi hờn kim cổ”: những phi lí ở đời xưa nay.- “Trời khôn hỏi”: không hiểu được.- Sử dụng thanh trắc: (cổ, hận, sự, vấn).Đồng cảm thương xót cho những con người tài hoa nhưng bạc mệnh.Lời oán ghét, tố cáo xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, oan trái.2.Hai câu luận:2.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ Bất tri tam bách dư niên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)- Ba trăm năm: con số ước lệ về thời gian dài lâu.- Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi bi thương cho người đời sau. Từ thương người đến thương mình. Nguyễn Du tự thương xót cho bản thân,cảm thấy chạnh lòng khi nghĩ về mình.- Khép lại bài thơ là những suy tư về thời thế: nhà thơ tự cảm thấy sự cô độc lẻ loi trong hiện tại. Khát khao tìm gặp tấm lòng tri âm tri kỷ. Mong người đời hiểu và trân trọng nhựng người có tài hoa trong cuộc sống.2.Hai câu kết:Đọc câu hỏi ở phần A và chọn câu trả lời đúng ở phần BBa)Hai câu đầub)Hai câu kếtc)Tiếng khóc cho mọi kiếp ngườid)Quyền sống của người nghệ sĩ, những người cống hiến cho cuộc đời234A1)Đọc Tiểu Thanh Kí thể hiện điều gì, là gì ?2)Tình cảm xót thương được thể hiện trong 2 câu thơ nào ?3)Hai câu thơ khắc khoải, day dứt của Nguyễn Du, ý muốn hỏi người đời sau có tiết thương cho Nguyễn Du không là4)Nguyễn Du đã đặt vấn đề gì về giá trị nhân đạo trong bài thơ?1III.TỔNG KẾT1.Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm thương cảm của tác giả không chỉ đối với Tiểu Thanh mà còn đối với những con người tài hoa, bạc mệnh trong xã hội phong kiến đặc biệt là người phụ nữ.2.Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc. Giọng điệu trầm lắng. Câu hỏi tu từ thâm thúy. Sau đây là những hình ảnh của Nguyễn DuTRÒ CHƠI Ô CHỮITMĐẠP ỮNỤHPCỌĐÀBNÀĐNÊTHỒHNDƯYIHTỂHTNẦUAÂPhim Về Nguyễn Du
File đính kèm:
- Doc_Tieu_Thanh_Ky.ppt