Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Thực hành các biện pháp tu từ: phép điệp và phép đối

“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”

 (Trích: “Tuyên ngôn độc lập”-Hồ Chí Minh)

Đoạn văn sử dụng phép điệp.

- Tác dụng:

+ Làm cho cách diễn đạt hùng hồn, âm vang.

+ Khẳng định quyền hưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam là một chân lí tất yếu, vững chắc không gì thay đổi được.

+ Viết đầy đủ thành phần cho đúng

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Thực hành các biện pháp tu từ: phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê häc líp 10a1NhiÖt liÖt chµo Mõng Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ HoaTr­êng THPT TrÇn Phó - Mãng C¸iKIỂM TRA BÀI CŨKể tên các biện pháp tu từ đã học ở chương trình Ngữ văn THCS?- Ẩn dụ.- Hoán dụ.- Nhân hóa.- Phép điệp.- Phép đối.- So sánh. ......thùc hµnh c¸c biÖn ph¸p tu tõ:phÐp ®iÖp vµ phÐp ®èiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Bài tập nhận biết.Bài 1:	Trèo lên cây bưởi hái hoa,	 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.	 Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.	Ba đồng một mớ trầu cay,	 Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,	Như chim vào lồng như cá mắc câu.	 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra.	(Ca dao)	(1)THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI Em hãy phát hiện yếu tố điệp trong bài ca dao?* Có 3 điệp ngữ: Nụ tầm xuân Chim vào lồng Cá mắc câu+ Nếu thay “nụ tầm xuân” bằng “hoa tầm xuân” (thanh trắc) (thanh bằng)+ “chim vào lồng” và “cá mắc câu” : cô gái bị ràng buộc  lặp lại nhằm tô đậm sự bế tắc.Hình ảnh “chim vào lồng”, “cá mắc câu” lặp lại nhấn mạnh điều gì?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI  nhạc điệu thay đổi(2) - “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”- “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.- “Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo”.	 (Tục ngữ)Các câu tục ngữ ở ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải phép điệp tu từ không?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI - Lặp để đối lập hai cách sống- Lặp về quan hệ nhân quả.- Lặp về ý nghĩa đạo lí. Không phải phép điệp tu từ.2. Khái niệm - Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.Phát biểu khái niệm về phép điệp?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI * Lưu ý: Có trường hợp lặp không phải là phép điệp, khi phân tích và sử dụng phép điệp cần chú ý giá trị tu từ của việc lặp các yếu tố diễn đạt.* Tác dụng: câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.- Đoạn văn sử dụng phép điệp.- Tác dụng:+ Làm cho cách diễn đạt hùng hồn, âm vang.+ Khẳng định quyền hưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam là một chân lí tất yếu, vững chắc không gì thay đổi được.+ Viết đầy đủ thành phần cho đúng ngữ pháp.3. Bài tập vận dụng Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập” (Trích: “Tuyên ngôn độc lập”-Hồ Chí Minh)THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI II. Luyện tập về phép đối(1) 	- Chim có tổ, người có tông.	- Đói cho sạch, rách cho thơm.	- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.	(Tục ngữ)(2) 	Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,	Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.	(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)1. Bài tập nhận biếtNhận xét cách sắp xếp từ ngữ ở ngữ liệu (1) và (2)?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI II. Luyện tập về phép đối(1) 	- “Chim có tổ, người có tông”.- “Đói cho sạch, rách cho thơm”.- “Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững”.	 (Tục ngữ)1. Bài tập nhận biếtTHỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI ChimngườitổtôngĐóiráchsạchthơm- Đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6).- Về thanh: - Về từ loại: DT/DT, TT/TT...- Về nghĩa của mỗi từ: Các từ cùng trường nghĩa. - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.II. Luyện tập về phép đối(2) 	Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.	 (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)1. Bài tập nhận biếtTHỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI - Phép đối diễn ra giữa hai dòng.	- Về số tiếng: đối nhau (7/7).- Về từ loại (tiên/hậu (dt/dt); học/hành (đt/đt); lễ/văn (dt/dt))- Về nghĩa (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền  đồng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp. Tác dụng: sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.2. Khái niệmPhát biểu khái niệm về phép đối?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI - Phép đối là cách xếp đặt từ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó.* Tác dụng: - Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản). - Tạo ra sự hài hoà về thanh.- Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.Tác dụng của phép đối trong văn bản?THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI 3. Bài tập vận dụng“ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.”Phân tích tác dụng của phép đối trong đoạn thơ sau?* Lưu ý: Khi sử dụng và phân tích phép đối,cần chú ý sự cân xứng của các yếu tố diễn đạt;vẻ đẹp chuẩn mực của phép đối được thể hiện trong thơ Đường luật và trong câu đối.BÀI TẬP HÀNH DỤNGĐề bài: Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về tuổi trẻ học đường chấp hành luật an toàn giao thông? (Trong đoạn văn sử dụng phép điệp và phép đối)An toàn giao thông luôn phải đặt lên hàng đầu. Tuổi trẻ học đường là một lực lượng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông. Bản thân mỗi học sinh chúng ta phải chấp hành tốt luật an toàn giao thông. Không đi xe đạp dàn hàng ngang ra đường, không đi xe máy đến trường, không phóng nhanh vượt ẩu, chấp hành tốt các tín hiệu chỉ dẫn trên đường bộ. An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay.- Tác dụng phép tu từ điệp ngữ: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.- Tác dụng phép tu từ đối: Tạo sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về âm thanh, làm rõ nghĩa.IV. Củng cố:THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI V. Hướng dẫn học bài:Bài tập về nhà: Tìm ví dụ về phép điệp và phép đối trong thơ văn? Soạn bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học.Gi¸o viªn thiÕt kÕ vµ thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ HoaTr­êng THPT TrÇn Phó - TP Mãng C¸iTh¸ng 4 n¨m 2009Xin tr©n träng c¶m ¬n Ban gi¸m kh¶o, c¸c ThÇy C« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh Tr­êng thpt trÇn phó - thµnh phè mãng c¸iGi¸o viªn thiÕt kÕ vµ thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Hoa

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_phep_diepphep_doi.ppt