Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

-Hình thức

 +Thể loại: ngâm khúc

 

 Cung oán ngâm khúc

 - Nguyễn Gia Thiều-

“. Trải vỏch quế giú vàng hiu hắt

Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng

Oỏn chi những khỏch tiờu phũng

 Mà xui phận bạc nằm trong mỏ đào.”

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(trích: “Chinh phụ ngâm”)(Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm?)1 1.Tỏc giả - Đặng Trần Cụn (?-?) (Nhõn Mục, huyện Thanh Trỡ, Hà Nội). - Làm chức can gián vua. Sỏng tỏc: thơ, phú chữ Hán . 2. Dịch giả - Đoàn Thị Điểm (1705-1748) (Giai Phạm, huyện Văn Giàng, xứ Kinh Bắc). - Tỏc phẩm : “Truyền kỳ tân phả”, diễn Nụm bài “Chinh phụ ngõm”.I.TèM HIỂU CHUNG 22.Tỏc phẩm-Hoàn cảnh ra đời: +Hoàn cảnh sáng tác: Đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận.+ Hoàn cảnh dịch: Đ.T.Điểm vừa cưới chồng xong thì chồng đã phải đi sứ Trung Quốc. Thời gian cô đơn này, bà đã dịch “Chinh phụ ngâm”34Chinh phụ ngõm khỳc征 婦 吟 曲-Nội dung: + Mạch tự tình của tác phẩm: Phần1: Buổi chia tay “bước đi một bước giây giây lại dừng”. Phần 2: người chinh phụ ở nhà chờ đợi mỏi mòn theo năm tháng. Phần 3: tưởng tượng và hi vọng của người chinh phụ ngày chiến tranh kết thúc, người chinh phu hiển vinh trở về.5Chinh phụ ngõm khỳc征 婦 吟 曲-Giá trị nhân đạo: oán ghét chiến tranh phong kiến; khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. ND tác phẩm là gì?a. Yêu nướcb. Giá trị hiện thựcc.Giá trị nhân đạo6-Hình thức +Thể loại: ngâm khúc Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều-“... Trải vỏch quế giú vàng hiu hắtMảnh vũ y lạnh ngắt như đồngỎn chi những khỏch tiờu phũng Mà xui phận bạc nằm trong mỏ đào...”7+Thể thơ: Nguyên bản: trường đoản cú Bản dịch: song thất lục bát với phép đối và cả vần chân, vần lưng tạo âm điệu dồi dào phù hợp với diễn tả nội tâm. Vd: Nguyên bản: “Sầu tự hải Khắc như niên” Bản dịch: “Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”)84. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 tác phẩm, từ câu 193 tới 228, nói lên nỗi cô đơn của người chinh phụ trong thời gian không có tin tức của người chồng. 9Cảnh hát ngâm “Chinh phụ ngâm”10II/ Đọc hiểu văn bảnBố cục: 2 phần 1.Cõu 1-16 : nỗi cụ đơn của người chinh phụ trong cảnh lẻ loi 2.Cõu 17-28 : nỗi nhớ thương chồng ở phương xa ; cảnh khiến lũng nàng thờm ảm đạm.11Thảo luận nhómCâu 1: Nhận xét tâm trạng và nghệ thuật miêu tả tâm trạng người chinh phụ qua 8 câu đầu (1-8).Câu 2: Nhận xét tâm trạng và nghệ thuật miêu tả tâm trạng người chinh phụ qua 8 câu sau (9-16).Câu 3: Nhận xét tâm trạng và nghệ thuật miêu tả tâm trạng người chinh phụ qua 8 câu cuối (17-28).Câu 4:Vì sao người chinh phụ đau khổ?122. Đọc hiểu2.1. 16 câu đầu: Những ngày tháng cô đơna. 8 câu đầu (1 – 8)“Dạo hiên vắng...đòi phen.”> Hành động lặp đi lặp lại, không có mục đích rõ ràng, thể hiện tâm trạng nặng nề, tù túng, nóng ruột.-> Tả tâm trạng qua hành động “Ngoài rốm thước chẳng mỏch tin, Trong rốm dường đó cú đốn biết chăng?” -> Sự mong ngóng tin tức của người chồng, mong có người chia sẻ nỗi cô đơn -> Tả tâm trạng qua ngoại cảnh 132. Đọc hiểu2.1. 16 câu đầu: Những ngày tháng cô đơna. 8 câu đầu (1 – 8) Trực tiếp thể hiện tâm trạng: + “Lũng thiếp riờng bi thiết mà thụi”-> nỗi buồn đau xen trộn “Buồn rầu núi chẳng nờn lời”> quy luật tất yếu của nỗi buồn 14Hành động:“Hương gượng đốt hồn đà mờ mảiGương gượng soi lệ lại chõu chanSắt cầm gượng gảy ngún đànDõy uyờn kinh đứt phớm loan ngại chựng”-> + Đốt hương: tạo sự ấm áp, cầu mong an lành.+ Soi gương: thú vui điểm trang.+ Gẩy đàn: tạo niềm vui từ âm nhạcb. 8 câu tiếp (9 – 16) - Cảm thức thời gian:“Khắc giờ đằng đẵng như niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”. -> quy luật của nỗi nhớ: càng nhớ thời gian càng như dài ra.so sánh từ láy Điệp từMiễn cưỡng, gượng gạo, chán chường; mang nỗi sợ: sợ chia lìa đôi lứa. 15Khuờ oỏn Vương Xương Linh Khuờ trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuõn nhật ngưng trang thượng thỳy lõu. Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu. --Bản dịch của Tản Đà-- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ Trẻ trung nàng biết chi sầu, Ngày xuõn trang điểm lờn lầu ngắm gương. Nhỏc trụng vẻ liễu bờn đường, Phong hầu nghĩ dại, xui chàng kiếm chi! 162.2. 8 câu cuối (17 – 28) Nỗi nhớ thương chồng ở phương xa Người chinh phụ loé lên một nguồn hi vọng :  “Lòng này gửi gió đông cú tiện? Nghỡn vàng xin gửi đến non Yên” Người chinh phụ luụn hướng về hỡnh ảnh người chồng nơi xa rồi vụt tắt ngay. Chỉ có nỗi nhớ là hiện thực: “Non Yên dự chẳng tới miềnNhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khụn thấu Nỗi nhớ chàng đau đỏu nào xong”. Từ trang trọng -> nỗi nhớ sâu sắc, kéo dài đến mức đã lặn vào tâm hồn người chinh phụ.Hình ảnh cụ thể,Từ lỏy172.2. 8 câu cuối (17 – 28) Nỗi nhớ thương chồng ở phương xa -Khung cảnh: + Hai hỡnh ảnh cú tớnh ước lệ: giú đụng, non Yờn Gợi một khụng gian rộng lớn, xa xăm, bất trắc.   Cõu thơ mang tớnh triết lý, khỏi quỏt về 1 quy luật : Lũng người buồn thỡ cảnh vật cũng chẳng vui + “Cảnh buồn người thiết tha lòng.Cành cõy sương đượm tiếng trựng mưa phun” -> Buồn bã, lạnh lẽoNhững hình ảnh thiên nhiên ở đây có gì đáng chú ý?a. Không gian mênh mông, xa xôi của chiến địa.b. Không gian buồn bã, lạnh lẽo của đem tối.18Lối thơ vắt dòng“Nghìn vàng xin gửi tới non YênNon Yên dù chẳng tới miềnNhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”-> Tác dụng: Làm những câu thơ có sự liên kết với nhau đồng thời góp phần diễn tả nỗi buồn triền miên, kéo dài lê thê không dứt.19Tại sao người chinh phụ buồn?Vì chiến tranh chia lìa đôi lứa, vì người chồng ra đi bặt tin tức.Người chinh phụ chỉ biết chờ đợi trong vô vọng.Cuộc chiến tranh ấy chỉ để phục vụ lợi ích cho giai cấp phong kiến, còn đời sống nhân dân đã khổ giờ càng khổ thêm.20Nội dung :- Thể hiện trường tâm trạng nhiều cung bậc: tù túng, cô đơn, buồn rầu, chán chường, kinh sợ,...trong trái tim người chinh phụ.-Tinh thần phản khỏng đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa, đồng cảm với khao khát hạnh phúc lứa đôi .Nghệ thuật : nghệ thuật miêu tả nội tâm con người III/Tổng kết21 “Cả khúc ngâm đọng lại thành mối sầu thiên cổ mà không nhàm chán vì sự diễn biến tinh vi, đa dạng của thế giới nội tâm nhân vật. Tiếng nói độc thoại của người chinh phụ hấp dẫn lòng người vì giá trị nhân văn cao cả được khắc hoạ bằng nghệ thuật cổ điển tuyệt vời.” 22

File đính kèm:

  • pptTinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt