Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Nỗi thương mình

Hiện tại lấn lướt quá khứ. Quá khứ êm đềm hạnh phúc bao nhiêu thì hiện tại bị vùi dập đau xót bấy nhiêu.

Nhịp thơ dằn xuống, giọng thơ đay đả, chua xót, thể hiện tâm trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều

 

Sống trong nhơ nhớp, ô nhục Kiều vẫn luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NOÃI THệễNG MèNHTRệễỉNG THPT ẹAẽ TOÂNGGV: TRAÀN THề KIM LYNOÃI THệễNG MèNHTRÍCH TRUYEÄN KIEÀU - NGUYEÃN DUI/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích: Cách 1: 2/ Bố cục đoạn trích: 4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh 8 câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều 8 câu cuối: Tâm tình cô đơn đau khổ của Kiều được thể hiện qua cảnh vật Cách 2: 4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh 16 câu cuối: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều II/ Đọc – hiểu VĂN BảN.1/ Cảnh sống ở lầu xanh:Nguyễn Du sử dụng: Thành ngữ chéo: “Bướm lả ong lơi”Hình ảnh ước lệ tượng trưng: “Bướm”, “ong”Điển tích, điển cố: “:Tống Ngọc”, “Trường Khanh”, “lá gió cành chim”Đối “Bướm lả” >< “thân sao”Lặp liên tiếp trong bốn câu có cùng cấu trúcNhịp thơ dằn xuống, giọng thơ đay đả, chua xót, thể hiện tâm trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều Sống trong nhơ nhớp, ô nhục Kiều vẫn luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình “ Phong gấm	 	rủ là” a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâmNgười:Xa lạ, giữa họ không có mối dây liên hệ tình cảm nào“Mặc người”“Những mình nào biết có xuân là gì?” Kiều thờ ơ, như người ngoài cuộc Tám câu thơ là lời độc thoại nội tâm của Kiều, diễn tả tâm trạng bẽ bàng tủi hổ của nàng trước cuộc sống nhơ nhớp chốn lầu xanh.Khách làng chơiMình:Thuý KiềuCảnh:b) Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật: “Gió tựa”, “hoa kề”, “tuyết ngậm”, “trăng thâu”“Nét vẽ”, “câu thơ”, “cung cầm”, “nước cờ”.Tao nhã, thanh caoTiếc rằng vẻ tao nhã, thanh cao ấy chỉ là vẻ bề ngoài thực chất là cuộc sống nhơ nhớp. Nỗi buồn của Kiều lan toả, thấm vào cảnh vật.Trung thực như Kiều phải “Vui gượng” để chiều khách đâu có mặn mà gì. Kiều phải giả tạo cả với chính mìnhQ luật tâm lý của con người: người buồn, cảnh buồnNghệ thuật phổ biến của VHTĐ: Tả cảnh ngụ tìnhCàng sầu, càng tủi hơnKết thúc đoạn thơ là câu hỏi: “Ai tri âm đó mặn mà với ai?” Nỗi cô đơn đến tận cùng của Kiều.Nỗi niềm thương thân xót phận, ý thức về nhân phẩm bị vùi dập, nỗi cô đơn của KiềuN. Du khái quát:Thú vui:Thuý Kiều một phụ nữ có nhân cách, phẩm chất cao đẹp, số phận đưa đảy, xã hội dồn ép vào cảnh sống ô nhục với bao quằn quại đớn đau.Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du2/ Nghệ thuật: Đoạn thơ thể hiện bút lực tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ đặc biệt là phép đối để diễn tả tâm lý nhân vật.III/ Tổng kết:1/ Nội dung: Ghi nhớ: Thương thân, xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó.Gián tiếp tố cáo xã hội đã vùi dập những người tài sắc như KiềuCHUÙC CAÙC EM HOẽC TOÁT

File đính kèm:

  • pptNOI_THUONG_MINH.ppt