Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Giúp học sinh :

 + Hiểu được tình cảm chân thành trong sáng của Lí Bạch đối với bạn; hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời

 + Rèn kỹ năng phân tích thơ Đường

 + Giáo dục sự trân trọng đối với tài thơ và tình bạn cao đẹp của Lí Bạch, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp của con người

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIÁO VIÊN: LÊ VŨ PHƯƠNG THẢOTRƯỜNG THPT QUANG TRUNGDĂK LĂK 01/2007 TỔ NGỮ VĂN BAØI D ÖÏ THI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TẠI LẦU HOÀNG HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNGLÂU HOÀNG HẠC LÂU HOÀNG HẠC TRANH CHÂN DUNG NHÀ THƠ LÍBẠCHMỤC TIÊUGiúp học sinh :	+ Hiểu được tình cảm chân thành trong sáng của Lí Bạch đối với bạn; hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời 	+ Rèn kỹ năng phân tích thơ Đường	+ Giáo dục sự trân trọng đối với tài thơ và tình bạn cao đẹp của Lí Bạch, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp của con ngườiNỘI DUNG BÀI GIẢNGGiới thiệu chung :Thơ Đường : Trình bày những hiểu biết của em về thơ Đường ?NỘI DUNG BÀI GIẢNGGiới thiệu chung :Thơ Đường : Hình thành và phát triển vào đời Đường ở TQ Thể loại chủ đạo là đường luật, liêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ hàm xúc cô đọng , chủ trương “ý tại ngôn ngoại” Nội dung phong phúTác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch cư Dị NỘI DUNG BÀI GIẢNGGiới thiệu chung :2. Lí Bạch : Em biết gì về nhà thơ Lí Bạch và nội dung thơ ông?NỘI DUNG BÀI GIẢNGGiới thiệu chung :2. Lí Bạch : Là nhà thơ lãng mạn của TQ, mệnh danh “Thi tiên”.Nội dung thơ phản ánh đầy đủ nội dung phong phú của thơ Đường.NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu :1. Đọc : Yêu cầu :	Đọc cả 3 văn bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 2. Đối chiếu bản phiên âm và dịch thơ :So sánh giữa bản phiên âm và dịch thơ, em thấy có điểm nào bản dịch chưa sát nghĩa?NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 2. Đối chiếu bản phiên âm và dịch thơ :+ Cố nhân-bạn.+ “ Cô.tận”- “Bóng.không”NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 3. Hai câu đầu:-Tác giả tường thuật sự việc gì trong hai câu đầu?- Tâm trạng nhà thơ trong cuộc đưa tiễn?Thể hiện qua từ ngữ nào?NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 3. Hai câu đầu:- Bạn cũ từ phiá tây lầu Hoàng Hạc đến Dương Châu giữa tháng 3 mùa hoa khói.- Tâm trạng người đưa tiễn: Li biệtNỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 3. Hai câu đầu:Trong văn học TQ, người ta quan niệm: “Giai thì, mỹ cảnh,thắng sự, lương bằng”. Ở đây “Sự” bất “thắng”.NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 4. Hai câu sau:Vì sao trong hoàn cảnh ấy, Lí Bạch chỉ thấy : “Cô.tận”?NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 4. Hai câu sau: “ Cô . tận” → tâm hồn định hướng cho đôi mắt → khắc họa sự cô đơn của hai con người. NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 4. Hai câu sau:Câu cuối bài thể hiện tâm trạng gì của người đưa tiễn?NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 4. Hai câu sau: “ Trông . trời”: bàng hoàng, hụt hẫng .NỘI DUNG BÀI GIẢNGII. Đọc hiểu : 4. Hai câu sau:- Trong thơ Đường các tác giả thường diễn tả các mối quan hệ đối lập nhau. Ở đây có “sông”, “ trời” là để nói đến sự mất hút của con thuyền .- Vậy bài thơ có tứ thơ : Cố nhân. thiên tế lưu.NỘI DUNG BÀI GIẢNGIII. Tổng kết : Khái quát giá trị của bài thơ?NỘI DUNG BÀI GIẢNGIII. Tổng kết : 	Bằng nghệ thuật đặc trưng của thơ Đường, bài thơ đã vẽ nên một tình bạn thật tiêu biểu, cảm động.NỘI DUNG BÀI GIẢNGIV. Liên hệ : Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình bạn trong cuộc sống hiện nay?.BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÙNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.

File đính kèm:

  • pptTIET_44_TAI_LAU_HOANG_HOANG_HAC_TIEN_MANH_HAO_NHIEN_DI_QUANG_LANG.ppt