Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Thơ hai - Cư của Ba - sô

Bài 4

- Quý ngữ : mùa thu-> mùa đói kém ở nước Nhật xưa

- Nhà thơ qua rừng nghe tiếng vượn kêu, liên tưởng đến tiếng trẻ em bị bỏ rơi than khóc ai oán, não nề-> tình thương của nhà thơ với những sinh linh bất hạnh.

- Hình ảnh mơ hồ:

+ Tiếng vượn thật hay tiếng khóc của trẻ bị bỏ rơi trong gió mùa thu thật?

+ Trong gió mùa thu, hay gió mùa thu đang than khóc cho con người?

 - So sánh tấm lòng của Ba- sô trong bài thơ và tấm lòng của Nguyễn Du trong các câu thơ sau:

 “Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé,

 Lỗi mùa sinh lìa mẹ lìa cha.

 Lấy ai bồng bế vào ra,

 U ơ tiếng khóc thiết tha não lòng.”

 (Văn tế thập loại chúng sinh- Nguyễn Du)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Thơ hai - Cư của Ba - sô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thơ hai- cư của Ba- sô Ba- sô (1644-1694) -Thiền sư, thi sĩ lỗi lạc của Nhật Bản. Quê hương: tỉnh Mi- ê - Gia đình : võ sĩ đạo sa-mu-raiKhoảng năm hai mươi tám tuổi, ông chuyển đến Êđô (Tôkyô ngày nay) sinh sống và làm thơ hai- cư với bút hiệu Ba- sô.Mười năm cuối đời , Ba- sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ hai- cư.- Ông trút hơi thở cuối cùng ở Ô-sa-ka -Tác phẩm: Du kí Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn trong đãy (1688) , Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-cư (1689).  -Thể thơ độc đáo của Nhật BảnHình thức : ngắn nhất thế giới,mỗi bài 17 âm tiết,ngắt thành ba đoạn: 5-7-5, nguyên văn tiếng Nhật chỉ có một hàng.Đặc điểm:+ Là thơ của khoảng khắc bừng ngộ,thấm đẫm tinh thần thiền tông, là thi đạo. Thơ chấm phá, gợi mà không tả, chỉ một cảnh vật, một sự việc trong thời điểm nhất định mà nhà thơ bừng ngộ một chân lí giản dị, sâu xa về con người và vạn vật trong cái nhìn nhất thể hóa ( con người, vạn vật là một).+ Hầu như các bài đều có quý ngữ, từ chỉ mùa nào đó trong năm.+ Sự tương giao giữa các sự vật, hiện tượng (âm thanh, màu sắc, mùi hương có thể chuyển hóa lẫn nhau), đó là quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên.+ Cảm thức thẩm mĩ :đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng.+ Dành khoảng không cho tưởng tượng, cảm nghĩ, suy tưởng của độc giả.Thơ hai- cưBài 1- Tình cảm lưu luyến, nhớ nhung của nhà thơ với vùng đất Ê- đô, nơi nhà thơ đã từng gắn bó lâu dài, đầy kỉ niệm, đầy tình nghĩa. - Quý ngữ: mùa sương -> mùa thu - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài thơ :Đất khách mười mùa sương về thăm quê ngoảnh lại Ê- đô là cố hương.Tinh Châu đất khách đã mười hè,Hôm sớm Hàm Dương bụng nhớ quê.Qua bến Tăng Càn, Vô Tích nữa,Tinh Châu ngoảnh lại đã thành quê. (Qua bến Tăng Càn- Giả Đảo) Một địa danh Chỉ là khoảng khắc ngoảnh lại, bừng ngộ một chân lí đơn giản, sâu xa chợt thấy đất khách là quê hươngBốn địa danhHành động, tâm trạng mười năm đất khách.Kể, tả , giãi bày + Giống nhau: nội dung, cảm xúc + Khác nhau:Bài 2 Từ Kinh đô hiện tại, trước mắt,nhà thơ nhớ Kinh đô xưa, đầy kỉ niệm đã qua Quý ngữ gợi mùa hè Nỗi buồn về sự vô thường, sự thương tiếc thời gian- So sánh bài thơ với câu thơ của Nguyễn Bính: Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên.- Tiếng chim đỗ quyên trong thơ Ba- sô và tiếng chim cuốc trong bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?Nét chung bài 1,2: dù viết trong những thời điểm khác nhau, nhưng đều thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với những vùng đất nhà thơ đã dừng chân.Chim đỗ quyênBài 3 Mớ tóc bạc: 	+ hình ảnh cuộc đời vất vả một nắng hai sương của người mẹ 	+ sự mòn mỏi đợi chờ đứa con lãng du. Tình cảm của nhà thơ với mẹ biểu hiện qua giọt lệ nóng hổi-> Sự đau đớn, xót xa, ân hận.- Quý ngữ : sương thu- mùa thu Hình ảnh mơ hồ:	+ làn tóc mẹ như sương?	+ lệ như sương?	+ làn tóc mẹ hòa giọt nước mắt người con thành sương thu?	+ cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương ?Bài 4- Quý ngữ : mùa thu-> mùa đói kém ở nước Nhật xưa- Nhà thơ qua rừng nghe tiếng vượn kêu, liên tưởng đến tiếng trẻ em bị bỏ rơi than khóc ai oán, não nề-> tình thương của nhà thơ với những sinh linh bất hạnh.- Hình ảnh mơ hồ:+ Tiếng vượn thật hay tiếng khóc của trẻ bị bỏ rơi trong gió mùa thu thật?+ Trong gió mùa thu, hay gió mùa thu đang than khóc cho con người? - So sánh tấm lòng của Ba- sô trong bài thơ và tấm lòng của Nguyễn Du trong các câu thơ sau: “Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé, Lỗi mùa sinh lìa mẹ lìa cha. Lấy ai bồng bế vào ra, U ơ tiếng khóc thiết tha não lòng.” (Văn tế thập loại chúng sinh- Nguyễn Du)Bài 5- Quý ngữ : mùa đông Mùa đông lạnh mưa rơi, qua khu rừng nhà thơ thấy chú khỉ nhỏ run trong mưa và tưởng tượng chú khỉ đó cũng cần một chiếc áo tơi để chắn gió, che mưa.+ Hình ảnh đó gợi những đứa trẻ nghèo đang co ro trong mưa lạnh trên khắp nước Nhật.+ mơ ước của nhà thơ: những sinh linh bé nhỏ có nhà, có áo ấm che gió rét. Nét độc đáo: Từ hình ảnh ngẫu nhiên bắt gặp trên đường, trong khoảng khắc bất chợt, thức tỉnh một nhận thức mới trong tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống xuất hiện : sống để thương yêu.Bài 4, 5,6 : Tình yêu thương của nhà thơ đối với con người, với những sinh linh bé nhỏ, bất hạnh, -> đây chính là sự tu thiền, nhà thơ không thoát đời mà gắn bó, chiêm nghiệm về cuộc đời. - Hồ Bi- oa : cảnh đẹp, thơ mộng .Hoa anh đào nở về mùa xuân, biểu tượng cho đất nước Nhật Bản. - Hoa rơi nhẹ nhàng khẽ khàng lắm mà mặt hồ lại xao động+ Cảnh tượng giản dị nhưng thể hiện một triết lí sâu sắc theo quan niệm thiền tông:sự đồng cảm, tương giao, chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng.+ Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhàng, giản dị, khinh thanh. - Tiếng ve là thanh, đá là vật nhưng tiếng ve trong cảnh u tịch lại như thấm vào đá-> sự giao cảm giữa một thực thể nhỏ bé và một vật vô tri. - Cảm thức thẩm mĩ vắng lặng, cô tịch, u huyền.*Quý ngữ trong hai bài thơ là: hoa đào  mùa xuân, tiếng ve  mùa hạ. Hai bài thơ là cảm hứng về sự tương giao các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.Bài 6Bài 7Sự giống nhau về diễn tả mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ ở hai bài thơ 6,7 của Ba sô với những câu thơ sau của Nguyễn Trãi: “Ngư ca tam xướng yên hồ khoái, Mục địch nhất thanh thiên nguyệt cao”.(Ông chài hát lên ba lần làm cho mặt hồ phủ khói mở rộng ra,Trẻ mục đồng thổi một tiếng sáo làm cho trăng trên trời cao hơn.) (Chu trung ngẫu thành) - Quý ngữ của bài thơ: cánh đồng hoang vu -> mùa đông - Lãng du: cuộc đời lang thang phiêu bồng lòng yêu đời, khát vọng sống mãnh liệt và ước mơ phiêu du khám phá cái đẹp của nhà thơ.Bài 8- Thơ hai- cư là thể thơ độc đáo thể hiện đặc trưng triết lí và nghệ thuật phương Đông.-Thơ của cái đẹp trong thiên nhiên và cái đẹp trong tâm hồn con người.Con ®­êng tiÕp cËn th¬ Hai-c­:- T×m quý ng÷, x¸c ®Þnh mïa.X©u chuçi, liªn kÕt c¸c h×nh ¶nh cã trong bµi th¬.- Tõ chuçi h×nh ¶nh më réng liªn t­ëng, t­ëng t­îng ®Ó kh¸m ph¸ c¸c líp nghÜa cã trong bµi th¬. Thơ haiku nói chung và thơ haiku của Basho nói riêng là một thể thơ độc đáo, có giá trị nội dung và nghệ thuật, là thành tựu tiêu biểu của thơ ca Nhật Bản, thể hiện đặc trưng triết lí và nghệ thuật phương Đông.Tóm lai 

File đính kèm:

  • pptTho_Haiku_cua_Basho.ppt