Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

+ Là thái độ tự đánh giá thấp bản thân mình.

+ Tự cho mình là thấp kém, mặc cảm.

+ Khác với khiêm tốn ( nhún nhường, không khoe khoang).

Nhút nhát, rụt rè trước chỗ đông người.

+ Không dám tin vào năng lực của bản thân.

+ Không mạnh dạn đảm nhận công việc được giao.

Ít bạn bè, không nhận được sự giúp đỡ của mọi người khi gặp khó khăn.

+ Bỏ qua cơ hội tốt trong học tập và công tác .

+ Làm cho mình yếu đi, thua kém mọi người.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn : TrÇn Thị HuệCHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKiÓm tra bµi cò Thế nào là thao tác lập luận phân tích?Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ?- Khái niệm: Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng.- Mục đích: làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng. Yêu cầu: + Xác định rõ mục đích của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến quan điểm nào.+ Chia nhỏ đối tượng phân tích thành từng yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn.+ Tổng hợp sau khi phân tích để có một cái nhìn khái quát.LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCHBài: Làm vănTiết 16.1. Bài tập 1: Phân tích hai căn bệnh tự ti và tự phụ. 2. Bài tập 2: Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa” ( Vịnh khoa thi hương- Trần Tế Xương) III. LUYỆN TẬPGỢI Ý THẢO LUẬN1. Bài tập 1:2. Bài tập 2: “lôi thôi”, “ậm oẹ” là từ tượng thanh hay tượng hình, gợi lên điều gì? Hình ảnh “vai đeo lọ” của sĩ tử, “miệng thét loa” của quan trường gợi lên điều gì? Nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu thơ trên có tác dụng gì? Em có cảm nhận gì về cảnh thi cử ? a. “Tự ti” là gì? Phân biệt “ tự ti” và “ khiêm tốn”?  Những biểu hiện và tác hại của “ tự ti”? b. “Tự phụ” là gì? Phân biệt “ tự phụ” và “ tự tin”? Những biểu hiện và tác hại của “tự phụ”? c. Xác định cho mình một thái độ sống hợp lí? Tự tiKhái niệmBiểu hiệnTác hại+ Là thái độ tự đánh giá thấp bản thân mình.+ Tự cho mình là thấp kém, mặc cảm.+ Khác với khiêm tốn ( nhún nhường, không khoe khoang).+ Nhút nhát, rụt rè trước chỗ đông người.+ Không dám tin vào năng lực của bản thân.+ Không mạnh dạn đảm nhận công việc được giao.+ Ít bạn bè, không nhận được sự giúp đỡ của mọi người khi gặp khó khăn.+ Bỏ qua cơ hội tốt trong học tập và công tác .+ Làm cho mình yếu đi, thua kém mọi người.Tự phụKhái niệmBiểu hiệnTác hại- Thái độ tự đề cao quá mức bản thân mình, đến mức coi thường người khác.- Khác với tự hào.- Luôn đề cao quá mức bản thân mình. - Luôn tự cho mình là đúng.- Khi làm được việc gì đó lớn lao sẽ tỏ ra coi thường người khác, huênh hoang, phô trương, khoe khoang bản thân. Bị mọi người xa lánh. Không tìm tòi, học hỏi -> không tiến bộ.- Làm gì cũng chủ quan, dễ thất bại.Tự tiẢnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách và kết quả học tập, công tác của mỗi ngườiTự phụ+Thái độ sống hợp lí- Luôn tự chủ bản thân, không ngừng học hỏi để nâng cao nhận thức và năng lực của mình.- Phải luôn biết khiêm tốn, chân thành, hoà đồng với mọi người.- Biết đánh giá đúng bản thân để phát huy đúng mức điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, giúp cho nhân cách ngày càng hoàn thiện hơn.- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ láy.+ “lôi thôi” : gợi hình ảnh nhếnh nhác, luộm thuộm của các sĩ tử.+ “ậm oẹ”: gợi âm thanh lời nói thiếu nghiêm túc, thiếu trang nghiêm của quan trường.- Hình ảnh:+ “ vai đeo lọ” -> vẻ xiêu vẹo, lếch thếch của người đi thi+ “ miệng thét loa” -> âm thanh ú ớ, nói không thành tiếng của quan trường.- Nghệ thuật đảo ngữ: nhấn mạnh vào dáng điệu và hành động của sĩ tử và quan trường.Bài tập 2: Nghệ thuật biểu đạt của hai câu thơ Bức tranh thi cử nhố nhăng của trường thi cuối mùa ở Nam Định. Cảnh nhố nhăng, nhốn nháo chung của một xã hội phong kiến đang đến thời mạt vận ở cuối thế kỷ XIX.Nêu cảm nhận về cảnh thi cử ?Khi phân tích cần:+ Xác định rõ mục đích của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến quan điểm nào.+ Chia nhỏ đối tượng phân tích thành từng yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn.+ Tổng hợp sau khi phân tích để có một cái nhìn khái quátNêu yêu cầu của thao tác lập luận phân tích?Củng cốHướng dẫn học tập - Đối với tiết học này: Diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh đề số 1, đề số 2.- Đối với tiết học sau: đọc thêm: “Chạy giặc”(Nguyễn Đình Chiểu); “Hương Sơn phong cảnh ca”(Chu Mạnh Trinh ). + Đọc 2 bài thơ. + Trả lời câu hỏi sgk/49,51.Bµi häc kÕt thócC¶m ¬n thµy c« vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptVan_10LUYEN_TAP_THAO_TAC_LAP_LUAN_PHAN_TICH.ppt