Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

 Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ “trót lọt”: qua hết tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại.

 Dùng từ sai. => Phút cuối cùng.

Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi.

 Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó.

 Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức )

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC VỀ TIẾNG VIỆT 1/Về ngữ âm và chữ viết:a/Không giặc quần áo ở đây.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả), chữa lại cho đúngI/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT 1. Về ngữ âm và chữ viết:	a/ Giặc  giặt: nói và viết sai phụ âm cuối.	Khô dáo  khô ráo: nói và viết sai phụ âm đầu.	TiÒn lÏ  tiÒn lÎ. ®çi  ®æi. 	b/ D­ng mê  nh­ng mµ Giêi  trêi BÈu  b¶o Mê  mµ Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖtI/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT1/Về ngữ âm và chữ viết:Khi nói, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.Khi viết, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.Hãy cho biết yêu cầu cơ bản khi sử dụng ngữ âm và chữ viết?I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT2/ Về từ ngữ:Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau:2. Về từ ngữ:Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt. Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ “trót lọt”: qua hết tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại. Dùng từ sai. => Phút cuối cùng. chót lọt- Những học sinh hiểu sai vấn đề thầy giáo truyền tụng.truyền tụng Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi. Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó. Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức) Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần  Lỗi kết hợp từ.  Sửa: Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.  Lỗi diễn đạt, kết hợp từ .  Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa pha chế. Các câu đúng: + Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. + Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. + Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.b/ Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau:Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Câu sai: + Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.  Yếu điểm: Điểm quan trọng nhất Điểm yếu: Điểm hạn chế (nhược điểm) =>Phải dùng từ điểm yếu. + Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.  Linh động: cách xử lí mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc, có sự thay đổi phù hợp theo thực tế. Sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau.=> Phải dùng từ sinh động.Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt3/ Về ngữ pháp: a/ Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp: - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Trạng ngữ chỉ cách thứcVÞ ng÷  Câu thiếu chủ ngữ:  Chữa: + Cách 1: Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. + Cách 2: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt- Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.  Đây là cụm danh từ, chưa đủ các thành phần chính. Chữa: + Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ.(Thêm từ ngữ làm chủ ngữ). + Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình đã được thể hiện qua Đại hội Đoàn toàn quốc.(Thêm từ ngữ làm vị ngữ).Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt b/ Lựa chọn câu văn đúng: Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. Câu sai: - Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.  Câu thiếu chủ ngữ (do nhầm trạng ngữ chỉ cách thức là CN). c. Đoạn văn:  Sai: câu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic. Trật tự đúng:Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt Kết luận: Về ngữ pháp - Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt. - Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và diễn đạt câu thích hợp. - Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.4/ Về phong cách ngôn ngữ:A. Phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ: - Hoàng hôn, ngày 25/10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.  Câu văn trong văn bản viết về một vụ tai nạn giao thông, thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. + Từ“hoàng hôn” (thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) => không phù hợp. + Thay từ “hoàng hôn” = “chiều” / “buổi chiều”. 4. Về phong cách ngôn ngữ: - “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức cao đẹp.  Câu văn trong bài văn nghị luận, thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. + Từ “hết sức là” (thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) => không phù hợp. + Thay từ “hết sức là” = “rất” / “vô cùng”.Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt 	Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn, Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù.b/ Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau:4/ Về phong cách ngôn ngữ:- Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con.- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi- Các từ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ănCác từ ngữ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. Vì đơn đề nghị là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt => Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật. Kết luận: Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:1. Câu tục ngữ: “Chết đứng còn hơn sống quỳ”. - “Đứng” và “quỳ”: sử dụng theo nghĩa chuyển. + Nghĩa gốc: chỉ tư thế đứng của con người. + Nghĩa chuyển: * Chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp (chết đứng). * Sống quỵ lụy, hèn nhát, thích luồn cúi, xu nịnh (sống quỳ). - Sử dụng theo nghĩa chuyển làm cho câu văn giàu tính hình tượng và giá trị biểu đạt cao. So sánh với câu: “Chết vinh còn hơn sống nhục”.  Ý lộ, rõ ý biểu đạt, không giàu tính tạo hình2/ Hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh.“Chúng ta luôn nằm trong chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta”. - H/a ẩn dụ “chiếc nôi xanh” và H/a so sánh “điều hòa khí hậu”: đều biểu thị cây cối => mang tính hình tượng và biểu cảm hơn.  Tác dụng: - Câu văn giàu tính hình tượng. - Người đọc dễ cảm nhận được vai trò của cây cối. 3. Giá trị nghệ thuật phép đối, phép điệp, nhịp điệu:“Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước. - Điệp từ “ai”, Điệp cấu trúc “Ai có súng dùng súng”, “Ai có gươm dùng gươm” - Đối giữa 2 vế: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm > <không có gươm dùng cuốc thuổng, gậy gộc. - Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khỏe khoắn.  Tác dụng: Lời kêu gọi vừa giản dị tha thiết, vừa hùng hồn, thuyết phục. 1. Bài tập 1: Những từ đúng: Lãng mạnHưu trí Uống rượu Trau chuốtNồng nànĐẹp đẽChặt chẽIII/ Luyện tập: Bàng hoàngChất phácBàng quan 2/Tính chính xác và biểu cảm của từ lớp (thay cho từ hạng).+ “Lớp”: Chỉ sự phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ. + “Hạng”: Phân biệt người theo phẩm chất tốt – xấu. - Tính chính xác và biểu cảm của từ sẽ (thay cho từ phải). + “Sẽ”: sắc thái nhẹ nhàng, thanh thản. + “Phải”: sắc thái nặng nề, bắt buộc.  Dùng từ “lớp”, “sẽ” phù hợp, chính xác, có tính biểu cảm.Bài tập 3/68: Phân tích đoạn văn.Ý câu đầu: nói về tình yêu nam nữ.Ý các câu sau: nói về các tình cảm khác.Không nhất quán.Quan hệ thay thế của đại từ họ ở câu 2 và 3 không rõ.Một số từ diễn đạt chưa rõ ràng. 3. Bài tập 3/68: Phân tích đoạn văn. - Ch÷a: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu đôi lứa là nhiều hơn cả, nhưng ngoài ra, cũng có những bài ca dao về cung bậc tình cảm khác. Con người trong ca dao, ngoài tình yêu đôi lứa, còn yêu gia đình, yêu tổ ấm, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến các công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó, vừa nồng nhiệt, vừa đằm thắm, sâu sắc. 4. Bµi tËp 4/SGK – tr 68: a. Ph©n tÝch cÊu tróc có ph¸p: “ChÞ Sø yªu biÕt bao nhiªu c¸i chèn nµy, n¬i chÞ ®· oa oa cÊt tiÕng khãc ®Çu tiªn, n¬i qu¶ ngät tr¸i sai ®· th¾m hång da dÎ chÞ”.CNVNPhÇn phô chó 2PhÇn phô chó 1§TBN1BN2 b. TÝnh h×nh t­îng vµ tÝnh biÓu c¶m: - Sö dông qu¸n ng÷ t×nh th¸i trong kÕt hîp tõ ë VN: “yªu biÕt bao nhiªu” (so s¸nh víi “rÊt yªu” / “yªu v« cïng”) - 2 thµnh phÇn chó thÝch lµm râ BN “c¸i chèn nµy” b»ng lèi diÔn ®¹t giµu h×nh ¶nh (“cÊt tiÕng khãc chµo ®êi”, “qu¶ ngät tr¸i sai”, “th¾m hång da dΔ - Èn dô) (so s¸nh víi: “n¬i chÞ sinh ra, n¬i chÞ lín lªn”). §Æc biÖt nãi ®Õn t×nh c¶m thiªng liªng khi con ng­êi míi chµo ®êi, con ng­êi mang vÎ ®Ñp nhê hoa tr¸i quª h­¬ng. Lêi v¨n nhÑ nhµng, tha thiÕt, c¶m xóc s©u l¾ng.Củng cố và dặn dòCủng cố: 	Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, phong cách ngôn ngữDặn dò: - Học bài cũ- Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh.Chóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptNhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_Viet.ppt