Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Tấm Cám

1. Nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu

- Căn cứ vào quan hệ gia đình có các mâu thuẫn:

+ Tấm >

+ Tấm >< dì ghẻ

- Thể hiện mâu thuẫn xã hội:

+ Cái thiện >< cái ác

 

 Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một mất một còn và kết thúc thiện thắng ác, ác bị trừng trị đích đáng. Thiện được thỏa nguyện ước mơ hưởng hạnh phúc trần thế.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Tấm Cám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tập thể lớp 10A4kính chào quý thầy cô!TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG 1. Nội dung nào trong những nội dung sau đây khơng cĩ trong lời thanh minh của Xita?A. Khẳng định tư cách, phẩm chất của mình.B. Oán trách Ra-ma.C. Nhấn mạnh đến nguồn gốc, dịng dõi của mình .D. Khẳng định sự trinh trắng của tâm hồn mình. 2. Hình ảnh nghệ thuật nào dưới đây được dùng để so sánh với nỗi đau đớn của Xita?A. Như một cây to bị bão quật đổ.B. Như ngàn cánh hoa rừng rũ rượi dưới mưa.C. Như một bơng hoa rừng bị vị nát .D. Như một cây dây leo bị vịi voi quật nát.3. Qua những lời Xita nĩi với Rama, cĩ thể thấy nàng là người như thế nào?A. Nhẫn nhục.B. Mạnh mẽ.C. Dịu dàng nhưng cương quyết .D. Giàu đức hi sinh.GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYNS: 02-10-09Tấm CámTruyện cổ tích thần kỳGV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYNS:02-10-09 I. TÌM HIỂU CHUNG.Khái niệm: Truyện cổ tích là những câu chuyện hư cấu chủ định, kể về số phận con người trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. Thế nào là truyện cổ tích?2. Phân loại:Phân loại : 3 loại truyện cổ tích:Đặc trưng:+ Giàu yếu tố thần kì.+ Nhân vật trung tâm: mồ côi, nghèo, bất hạnh.+ Kết thúc có hậu. thần kìsinh hoạtloài vậtTruyện cổ tích có mấy loại?3. Truyện Tấm Cám:Tóm tắt:b. Bố cục:+ Phần 1: Từ đầu đến “Và hằn học của mẹ con Cám”: Số phận bất hạnh của Tấm. + Phần 2: còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng giành và giữ hạnh phúcTác phẩm có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu- Căn cứ vào quan hệ gia đình có các mâu thuẫn:+ Tấm > Mâu thuẫn xung đột phát triển ngày càng căng thẳng, gay gắt, quyết liệt.=> Tấm không còn yếu đuối, thụ động nữa mà chủ động đấu tranh mạnh mẽ, trả thù đòi lại công bằng , hạnh phúc. Những mâu thuẫn nào xảy ra khi Tấm trở thành hoàng hậu? Mức độ của các xung đột?Gốc cau lắm kiến để dì đuổi kiến cho nĩ khỏi lên đốt conKhóc  yếu đuốiRăn đe  mạnh mẽTrả thù  quyết liệtCướp đoạt vật chấtCướp đoạt niềm vui tinh thầnCướp đoạt hạnh phúc, sinh mạngTấmMẹ con CámCái ác ngày càng lấn lướt, càng tăng tiếnCó sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và đấu tranh 3. Ý nghĩa kết thúc truyện:- Kết thúc có hậu: Tấùm được làm hoàng hậu.+ Thể hiện quan niệm của nhân dân xưa về hạnh phúc; triết lí “Ở hiền gặp lành”.+ Ước mơ về một xã hội công bằng.Tấm trở vềxinh đẹp hơn xưa - Mẹ con Cám bị trừng trị đích đáng: “ Ác giả ác báo”, “ Gieo gió gặp bão”, “ Nhân nào quả đó”- Hình ảnh miếng trầu têm cánh phượng: ước mơ về hôn nhân hạnh phúc gia. Truyện thể hiện ước mơ đổi đời, bức tranh về một xã hội lí tưởng - tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan của nhân dân lao động.III. TỔNG KẾTNỘI DUNG:- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.NGHỆ THUẬT:- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm Các yếu tố kỳ ảo  thu hút, hấp dẫn Xen lẫn văn vần  sinh động.Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta?	A. Về ước mơ công bằng xã hội	B. Về cuộc sống no ấm	C. Về sự hóa thân của con người	D. Về sự giúp đỡ của BụtCâu 2: Nhân vật Bụt chỉ xuất hiện khi nào?	A. Khi Tấm bị hãm hại	B. Khi Tấm khóc	C. Khi Tấm cần che chở	D. Khi Tấm bị lừa lọcCâu 3: Câu nói “Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về dì mắng” cho biết tính cách gì của Cám? A. Thật thà	B. Thương người	C. Dối trá	D. Độc ácCâu 4: Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào? A. Khi Tấm vào cung	B. Khi ở với mụ dì ghẻ	C. Khi bị Cám giết nhiều lần	D. Khi ở với bà lão hàng nướcCâu 5: Yếu tố nào trong truyện “Tấm Cám” thể hiện rõ nhất đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ? A. Nhân vật đáng thương	B. Ngôn ngữ bình dị	C. Cốt truyện li kì	D. Chi tiết kì ảoCâu 6: Xung đột xã hội chủ yếu trong truyện “Tấm Cám” là gì? A. Thiện và ác	B. Mẹ ghẻ và con chồng	C. Lợi ích cá nhân	D. Giàu và nghèo

File đính kèm:

  • ppttiet_2223_Tam_Cam_1.ppt