Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam

- Thân em như quả bần trôi

Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân

- Thân em như quả xoài trên cây

Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc

Nó đánh lúc la, lúc lắc trên cành

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGỮ VĂN 10Ôn tập Văn học dân gianViệt NamCâu hỏi: Nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếpcho các họat động khác nhau trong đời sống cộng đồng.I. NỘI DUNG ÔN TẬP: a.Định nghĩa:b. Đặc trưng:1. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian :Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa văn học dân gian?-Tính truyền miệng.-Tính tập thể.- Tính thực hành2. Những thể loại văn học dân gian:Câu hỏi: VHDG cĩ những thể loại nào? Mỗi thể loại gồm những tiểu loại nào?Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gianSân khấu dân gian-Thần thoại,-Sử thi-Truyền thuyết-Truyện cổ tích -Truyện ngụ ngôn-Truyện cười -Truyện thơ-Tục ngữ-Câu đố-Ca dao -Vè-Chèo-Tuồng dân gian3.Bảng tổng hợp,so sánh các thể loại truyện dân gian:Câu hỏi: Trình bày các đặc trưng của từng thể loại đã học?Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưa.Sử thi Hát-kể Xã hội Tây Nguyên cổ đạiNgười anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ-So sánh, phóng đại, trùng điệp -Hình tượng hòanh tráng, hào hùng. Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaKể về các sự kiện và nhân vật lịch sử qua một cốt truyện hư cấu. Kể - diễn xướngThể hiện thái độ , cách đánh giá đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Từ “cái lõi là sự thật lịch sử” hư cấu thành chuyện mang yếu tố hoang đường , kì ảo. Truyền thuyết Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Người con riêng, người con út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, Cuộc đấu tranh giữa Thiện và Aùc, chính nghĩa và gian tà. Kể Thể hiện nguyện vọng, ước mơ : chính nghĩa thắng gian tà. -Truyện hư cấu. -Kết cấu theo đường thẳng, kết thúc có hậuTruyện cổ tích 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật Kiểu nhân vật có thói hư tậtxấu Những điều trái tự nhiên, những thói hư, tật xấu trong xã hộiKể Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hộiTruyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngộtTruyện cười 4.Nội dung và nghệ thuật của ca dao: a.Nội dung: Diễn tả tâm hồn, tư tưởng , tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương , đất nước.Câu hỏi: Nội dung ca dao được phân loại như thế nào?-Ca dao trữ tình (những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa)-Ca dao hài hước Câu hỏi:Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao?b. Nghệ thuật:- So sánh, ẩn dụ - Hình ảnh biểu tượng .- Thể thơ dân tộcII.BÀI TẬP VẬN DỤNG:Bài tập 1:Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn)Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:So sánh, phóng đại Trùng điệpb. Hiệu quả: tôn vinh vẻ đẹp của người anh hùng sử thi: kì vĩ, lớn lao trong khung cảnh hoành trángBµi tËp 2: TruyƯn An D­¬ng V­¬ng vµ MÞ Ch©u – Träng ThủCèt lâi sù thËt lÞch sưBi kÞch ®­ỵc h­ cÊuNhững chi tiÕt hoang ®­êng, kú ¶oKÕt cơc cđa bi kÞchBµi häc rĩt raCuéc xung ®ét gi÷a An D­¬ng V­¬ng – TriƯu §µ thêi ¢u L¹c (trCN)Bi kÞch t×nh yªu lång vµo bi kÞch gia ®×nh, quèc giaThÇn Kim Quy, lÉy ná thÇn, ngäc trai- giÕng n­íc, ADV rÏ n­íc ®i xuèng biĨnMÊt tÊt c¶:-T×nh yªu-Gia ®×nh-§Êt n­ícC¶nh gi¸c, gi÷ n­íc, kh«ng chđ quan, kh«ng nhĐ d¹, c¶ tin a. Tìm ca dao có mô thức mở đầu là Thân emb.Tìm ca dao có mô thức mở đầu là Chiều chiềuc. Nêu hiệu quả nghệ thuật của chúngBài tập 3:Thân em như quả bần trôiGió dập, sóng dồi biết tấp vào đâuThân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân- Thân em như quả xoài trên câyGió đông, gió tây, gió nam, gió bắcNó đánh lúc la, lúc lắc trên cànhChiều chiều ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn, trông sao sao mờChiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiềuChiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng, dải điều thắt lưngGợi thân phận người phụ nữGợi thời gian nghệ thuật“ nhạy cảm”Nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.Bài tập 4: Phân tích:Diễn biến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám: 3 chặng:1. Tấm: bắt cua  chăn trâu  xem hội  thành hồng hậu * Bụt khơng giúp Tấm Tấm bị động, phản ứng yếu ớt.2. Tấm: bốn lần bị giết  bốn lần hĩa thân. * Bụt khơng giúp Tấm.Hành động mạnh mẽ, chủ động tích cực  sức sống mãnh liệt.3. Tấm trả thù: * Bụt khơng giúp Tấm.Hành động đáo để, quyết liệt phù hợp với nhu cầu trả thù của người bị áp bứcBài tập 5:Hãy tìm một vài bài thơ (hoặc câu thơ) của các nhà thơ trung đại và hiện đại cĩ sử dụng chất liệu văn học dân gian để chứng minh vai trị của văn học dân gian đối với văn học viết Gợi ý:- Bánh trơi nước (Hồ Xuân Hương)Thương vợ (Trần Tế Xương)Con cị (Chế Lan Viên)DẶN DÒ1. Học bài, hoàn chỉnh các bài tập luyện tập. 2. Sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian ở địa phương và chép vào sổ tay văn học3. Chuẩn bị bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

File đính kèm:

  • pptOn_tap_van_hoc_dan_gian_Viet_Nam.ppt