Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Ra - Ma buộc tội

“Ra-ma-ya-na” và “Ma-ha-bha-ra-ta” là hai sử thi Ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học, văn hóa Ấn Độ và nhiều nước trong khu vực.

 “Ra-ma-ya-na” ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III trước Công nguyên, gồm 24000 câu thơ đôi.

Tác phẩm được bổ sung, trau chuốt qua nhiều thế hệ và cuối cùng hoàn thiện nhờ đạo sĩ Van-mi-ki.

 Tóm tắt tác phẩm: (xem SGK).

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Ra - Ma buộc tội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN ! KIỂM TRA BÀI CŨ Các em hãy chọn phương án mà mình cho là đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” thuộc thể loại nào? A. Truyền thuyết. B. Sử thi. C. Thần thoại. D. Truyện cổ tích. Câu 2: Hô-me-rơ (tác giả đoạn trích) sống vào khoảng thế kỉ thứ mấy trước Công nguyên? A. IX – VIII TCN. B. VIII – VII TCN. C. VII – VI TCN. D. X – IX TCN.Câu 3: Đoạn trích thuộc khúc ca thứ mấy của sử thi? A. XXII. B. XXIII. C. XXIV. D. XXV.Câu 4: Trong đoạn trích, có bao nhiêu nhân vật tham gia vào cuộc đối thoại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Chi tiết nào giúp Uy-lit-xơ và Pê-nê-lôp nhận ra nhau? A. Cây ô-liu B. Chiếc giường C. Chiếc nỏ D. Cây đaCâu 6: Uy-lit-xơ là người như thế nào? A. Trí tuệ. B. Sức mạnh. C. Bình tĩnh, kiên nhẫn. D. Tất cả đều đúng.Câu 7: Pê-nê-lôp là người như thế nào? A. Thông minh, thận trọng. B. Chung thủy. C. A đúng, B sai. D. A, B đều đúng.Câu 8: Chủ đề của đoạn trích là gì? A. Vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn con người Hi Lạp. B. Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ con người Hi Lạp thông qua hình tượng Uy-lit-xơ và Pê-nê-lôp. C. Vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn Uy-lit-xơ và Pê-nê-lôp. D. Tất cả đều sai.Ra-ma buộc tội(Trích “Ra-ma-ya-na”, sử thi Ấn Độ) VAN-MI-KII. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2. Nhân vật Ra-ma: 3. Nhân vật Xi-ta: 4. Nghệ thuật:III. Tổng kết:I. Tìm hiểu chung:“Ra-ma-ya-na” và “Ma-ha-bha-ra-ta” là hai sử thi Ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học, văn hóa Ấn Độ và nhiều nước trong khu vực. “Ra-ma-ya-na” ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III trước Công nguyên, gồm 24000 câu thơ đôi.Tác phẩm được bổ sung, trau chuốt qua nhiều thế hệ và cuối cùng hoàn thiện nhờ đạo sĩ Van-mi-ki. Tóm tắt tác phẩm: (xem SGK).Hoàng tử Ra-maNàng Xi-taRa-ma và Lắc-ma-na trong rừng sâuRa-va-na lập mưu cướp Xi-taĐau buồn, đi tìm Xi-taKết nghĩa anh em với tướng khỉ Ha-nu-manTiêu diệt Ra-va-na, giải cứu Xi-taXi-ta lên giàn hỏa thiêuCảnh Ra-ma và Xi-ta đoàn tụ hạnh phúcII. Đọc – hiểu văn bản:1. Bố cục: - Từ đầu đến “chịu đựng được lâu”: tâm trạng và những lời buộc tội của Ra-ma đối với Xi-ta. - Phần còn lại: tâm trạng, hành động của Xi-ta trước những lời buộc tội của Ra-ma và sự thương xót của muôn loài đối với Xi-ta.2. Nhân vật Ra-ma:Ra-ma giao tranh và tiêu diệt Ra-va-na vì danh dự của người anh hùng. Ra-ma nói chuyện với Xi-ta trước đông đảo mọi người nên chàng tỏ thái độ lạnh lùng để giữ thể diện cho chính mình.Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta nên buông những lời lẽ tầm thường nhất để thóa mạ, lăng nhục nàng.Lời kết tội của Ra-ma đối với Xi-ta rất nghiêm khắc và nặng nề, chàng không chỉ đứng trên tư cách một người chồng, mà còn trên cương vị của người anh hùng, người đứng đầu một đất nước.Khi chứng kiến Xi-ta bước lên giàn hỏa thiêu, thái độ của Ra-ma vẫn thản nhiên, lạnh lùng “lúc đó nom chàng khủng khiếp như thần Chết vậy”. Ra-ma là người anh hùng, biết bảo vệ danh dự và tiếng tăm của dòng họ, biết cảm hóa và thu phục lòng người (qua lời kết tội Xi-ta).2. Nhân vật Xi-ta:Khi nghe những lời buộc tội của Ra-ma, Xi-ta vô cùng đau đớn, như không cách gì kiềm chế được “nước mắt nàng đổ ra như suối”.Trước lời buộc tội nghiêm khắc, Xi-ta đã khẳng định tư cách và phẩm hạnh của mình.Sự quyết định bước lên giàn hỏa của Xi-ta là hành động quyết liệt trong sự tuyệt vọng, nỗi đau đớn đến tột cùng nhưng cũng là sự chấp nhận thử thách để chứng minh cho tiết hạnh, thủy chung. Xi-ta là người phụ nữ có lòng chung thủy, biết bảo vệ danh dự và lòng tự trọng.4. Nghệ thuật:Xây dựng nhân vật lí tưởng với tâm lí, tính cách, triết lí và hành động.Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột kịch tínhgiàu yếu tố sử thi.III. Tổng kết:Đoạn trích nói lên quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng.Là minh chứng cho giá trị và sức sống của thiên sử thi “Ra-ma-ya-na”.LUYỆN TẬP Hãy tưởng tượng và đặt mình vào một trong hai nhân vật (Ra-ma hoặc Xi-ta) và viết lời đối thoại sau khi Xi-ta thoát chết từ giàn hỏa thiêu.xin ch©n thµnh c¶m ¬n Các em học sinh lớp 10CB1Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptRama_buoc_toi.ppt