Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Chí anh hùng

Nửa năm hương lửa đương nồng,

Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.

 Từ Hải là một anh hùng có chí khí mạnh mẽ, phi thường.

Hương lửa đương nồng

Động lòng bốn phương

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Chí anh hùng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chí khí anh hùng(Trích Truyện Kiều) Nguyễn du I. Giới thiệu chung:1. Vị trí:Trích từ câu 2213 đến câu 2230 thuộc phần “Gia biến & lưu lạc”2. Nội dung:Đoạn nói về việc Từ Hải ra đi lập sự nghiệp anh hùng. 	Nửa năm hương lửa đương nồng,	 Trượng phu thoắt đã động lịng bốn phương,	Trơng vời trời bể mênh mang,	Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.	Nàng rằng: “Phận gái chữ tịng,	Chàng đi, thiếp cũng một lịng xin đi”.	Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,	Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình?	Bao giờ mười vạn tinh binh,	Tiếng chiêng dậy đất bĩng tinh rợp đường.	Làm cho rõ mặt phi thường,	Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.	Bằng nay bốn bể khơng nhà,	Theo càng thêm bận biết là đi đâu?	Đành lịng chờ đĩ ít lâu,	Chầy chăng là một năm sau vội gì!”	Quyết lời dứt áo ra đi,	Giĩ mây bằng đã đến kì dặm khơi.I II3) Bố cục : Chia hai đoạn Đoạn 1: (4 câu đầu) Đoạn 2: phần còn lạiHình ảnh Từ Hải trước lúc ra đi.Cuộc tiễn biệt giữa Từ hải và Thuý Kiều.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Chí khí anh hùng của Từ Hải Trượng phu Từ Hải là một anh hùng có chí khí mạnh mẽ, phi thường.Động lòng bốn phươngHương lửa đương nồngCuộc sống hạnh phúcChí tung hoành đang thúc giụcThoắtQuyết định tức thờiNửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Không gian: Trời bể mênh mang – con đường thẳng Thể hiện rõ chí khí anh hùng của Từ Hải. Thanh gươm yên ngựa trên đường thẳng rong Tư thế hiên ngang, sẵn sàng và rất tự tin lên đường. Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường, mà là con người của sự nghiệp anh hùng. 2. Cuộc tiễn biệt giữa Từ Hải và Thúy KiềuNàng rằng phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi. Chữ tòng: Ý thức tiếp sức, chia sẻ gánh vác với chồng. Một lòng xin đi: Tình cảm mặn nồng, sâu sắc. Sự bịn rịn, quyết luyến của Kiều trong phút chia tay, cũng là dịp để Từ Hải phơi trải tấm lòng. Lời nói của Từ Hải trong lúc tiễn biệt- Lời trách người tri kỉ chưa thoát khỏi thường tình nhi nữ. - Lời khuyên Kiều hãy vượt lên tình cảm của kẻ tầm thường để làm vợ một anh hùng. - Khẳng định mình mong có được sự nghiệp vẻ vang. Qua đó cũng thể hiện tình yêu đối với Kiều.- Bốn bể không nhà- biết là đi đâu: đượm chút cô đơn, u buồn.Quyết lời dứt áo ra đi,Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. Quyết lời dứt áo: Thái độ kiên quyết, dứt khoát So sánh Từ Hải – chim bằngKhát vọng của người anh hùng có bản lĩnh phi thường, khao khát làm nên nghiệp lớn. Hình ảnh so sánh đẹp, giàu ý nghĩaĐành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!Từ Hải – con người rất mực tự tin Tự tin biểu hiện qua ý nghĩ, dáng vẻ, hành động và lời nói trong lúc chia biệt. Từ Hải ra đi chỉ với thanh gươm, yên ngựa nhưng vẫn cả quyết ngày trở về có 10 vạn tinh binh.III. Kết luận:	- Đoạn trích ca ngợi chí khí của người anh hùng Từ Hải. Đây là một hình ảnh thể hiện mạnh mẽ cái ước mơ vẫn âm ỉ trong cảnh đời tù túng của xã hội cũ.	- Nguyễn Du đã thành cơng trong việc dùng từ ngữ hình ảnh, biện pháp miêu tả theo khuynh hướng lí tưởng hố để biến Từ Hải thành một hình tượng phi thường với những nét tính cách mạnh mẽ, sinh động.	Dặn dị:	- Học thuộc lịng, nắm những nội dung, nghệ thuật của đoạn trích vừa học.	- Chuẩn bị bài Nguyễn Du.

File đính kèm:

  • pptChi_khi_anh_hung.ppt