Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Tựa “Trích diễm thi tập”

- Tác giả biên soạn thành 6 quyển, ở cuối mỗi quyển

có tác phẩm do chính tác giả viết.

- Công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn có nhiều khó khăn,

tác giả đã có cái nhìn rất thực tiễn (sách cũ không còn

bao nhiêu ) đồng thời thể hiện thái độ thận trọng,

khiêm tốn (tài hèn sức mọn, bài vụng về do tôi viết ).

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Tựa “Trích diễm thi tập”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Giáo án ngữ văn 10Tựa “Trích diễm thi tập” “Trích diễm thi tập” tự Hoàng Đức LươngGiáo viên thực hiện: Đỗ Thị DungI. Tìm hiểu chung- Tác giả:+ Hoàng Đức Lương người làng Cửu Cao, huyện Văn Giang,Hưng Yên; sau chuyển đến làng Ngọ Kiều, Gia Lâm, Hà Nội.+ Ông đỗ tiến sĩ năm 1478.- Thể loại:+ Tựa là bài văn đặt ở đầu tác phẩm văn học hoặc sử học, địa lí nhằm giới thiệu mục đích, nội dung, quá trình hình thành và kết cấu của tác phẩm ấy.- Xuất xứ:+ Bài tựa nằm trong “Trích diễm thi tập” (1497), tập thơ gồm sáu quyển do Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm của các tác giả từ thời Trần đến thời Lê.+ Cuối tập là thơ của Hoàng Đức Lương.II. Gợi ý tìm hiểu- Bố cục: 2 đoạn:+ Đoạn 1: Đầu đến “rách nát tan tành”: Lý do làm sách.+ Đoạn 2: Còn lại: Công việc biên soạn Trích diễm thi tập1. Lí do làm sách “Trích diễm thi tập”* Nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền được:- Nguyên nhân chủ quan:+ Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca.+ Người có học thì ít quan tâm đến thơ ca.+ Người quan tâm đến thơ ca thì năng lực kém, không đủ kiên trì.+ Chính sách phát hành của nhà nước còn nhiều hạn chế.1. Lí do làm sách “Trích diễm thi tập”* Nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền được:- Nguyên nhân chủ quan:- Nguyên nhân khách quan:+ Thời gian làm hư tổn sách vở.+ Binh lửa chiến tranh tiêu hủy.* Động cơ biên soạn “Trích diễm thi tập”:- Xuất phát từ những bức xúc trong tình hình biên soạn sách về thơ văn Việt Nam ở thời của tác giả.Tác giả búc xúc khi một nước văn hiến mà không có sách để học mà lại phải học thơ văn nước ngoài.Tác giả buồn mỗi khi nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát một vài câu thơ văn.Tác giả mới quyết định biên soạn “Trích diễm thi tập”.I. Tìm hiểu chungII. Gợi ý tìm hiểu1. Lí do làm sách “Trích diễm thi tập”2. Công việc biên soạn “Trích diễm thi tập”- Tác giả thu lượm tác phẩm của các bậc tiền nhân, của các quan trong triều, chọn lấy những bài tiêu biểu, phân loại.- Tác giả biên soạn thành 6 quyển, ở cuối mỗi quyển có tác phẩm do chính tác giả viết.- Công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn có nhiều khó khăn, tác giả đã có cái nhìn rất thực tiễn (sách cũ không còn bao nhiêu) đồng thời thể hiện thái độ thận trọng, khiêm tốn (tài hèn sức mọn, bài vụng về do tôi viết).Công việc sưu tầm, biên soạn của tác giả là hết sức cần thiết để bảo tồn, giữ gìn tài sản văn hóa của dân tộc. Giáo án ngữ văn 10Luyện tập về liên kết trong văn bản Tiếng Việt: Tiết 96Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Dung1. Ôn tập các phép liên kết hình thức- Lặp từ vựngVD: Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già.- Phép đốiVD: + Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành.+ Muốn ác phải là kẻ mạnh.- Phép thế đại từVD: Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng mà phát triển và củng cố. (Hồ Chí Minh)- Phép thế đồng nghĩaVD: + Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai. (Anh Đức).- Phép nốiVD: Trời mưa liên tục khiến cho việc đi lại thật khó khăn. Nhưng nhờ trời mưa mà bà con nông dân có nước để sản xuất.2. Luyện tập2.1 Tìm hiểu đoạn văn- Câu 1: Đối tượng là nhân vật Cắm.Câu 2: Đối tượng là đêm tối.Hai câu này có thể liên kết với nhau vì “đêm tối” vừa là không gian, vừa là thời gian hành động của nhân vật Cắm.Từ câu 3 trở đi lại nói về những sự việc rất khác nhau: chiếc xe lăn bánh trên đường, bóng trăng, dãy núi Pú Hồng,gió mùa đông bắc.Thiếu sự thống nhất về đề tài, chủ đề nên những câu đó không làm thành một đoạn văn hoàn chỉnh.2. Luyện tập2.1 Tìm hiểu đoạn văn2.2. Cách sắp xếp trong hai đoạn văn2.3. Các phương tiện liên kết, các phép liên kếtLặp từ vựng: “vua” – lặp lại ở câu 2 tạo ra sự liên kếtb. Lặp từ vựng: câu 2 -3 lặp lại ngữ “văn học dân gian” để tạo liên kết với câu 1 nhằm nhấn mạnh đối tượng.c. Phép thế đại từ: “họ” thay thế cho ngữ “hai anh em” để tạo ra sự liên kết hình thức với câu 1 nhằm rút gọn câu.Phép nối: quan hệ từ “rồi, nhưng” nối câu 3 -4 với các câu trước để tạo ra sự liên kết hình thức nhằm tạo ra trình tự và sự tương phản.Phép thế: dùng “thấy thế” thay cho cả câu trước để tạo ra sự liên kết hình thức nhằm rút gọn văn bản.Phép liên tưởng bao hàm: “hai anh em” – người anh, người em. 2.4. Điền các phương tiện liên kết vào chỗ trốnga. Nhưng – phép nối (tương phản, đối lập).b. “của văn học dân gian” – phép lặp.“của nó” – thế đại từ.c. “Đó” – thế đại từ. 2. Luyện tập2.1 Tìm hiểu đoạn văn2.2. Cách sắp xếp trong hai đoạn văn2.3. Các phương tiện liên kết, các phép liên kết

File đính kèm:

  • pptTua_Trich_diem_thi_tap.ppt