Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp)

 “Hễ đứa nào láo, cứ đánh sặc tiết chúng nó ra, tội vạ ông

chịu. Mẹ bố chúng nó, việc quan thế này có chết cha người ta

không? Chúng bay gô cổ cả giải cho được ra đây cho ông.”
 
 ( “Tinh thần thể dục” – Nguyễn Công Hoan.)

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao) Sen là một loại cây thường mọc ở đầm. Lá tròn, to, màu xanh. Hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng. Sống gần bùn nhưng không có hôi mùi bùn. Từ ngữ trung hòa, diễn đạt không bóng bẩy. Từ ngữ gợi hình, gợi cảm.=> Ngôn ngữ nghệ thuật.NƠI ĐẦU TIÊN XÓA XONG NHÀ TẠM CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC.() Vượt gần cả trăm ki-lô-mét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu Cà Roong- Noong Ma và phía trên là đỉnh núi Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẳm, hòa quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn cẩm Sơn đã rất chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồngdưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.  (Theo báo Tiền Phong, ngày 22-01-2007)Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao) Cung cấp hiểu biết về cây sen: nơi sinh sống, các bộ phận, hương vị, sự trong sạch của cây sen. Khẳng định và nuôi dưỡng một tư tưởng, một cảm xúc thẩm mĩ: Cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong những môi trường của cái xấu.thông tinthẩm mĩ.Chức năng của NNNTNgôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ nghệ thuậtBầu trời thu rất xanh, rất cao.( Bầu trời mùa thu rất xanh và cao)“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” (Nguyễn Khuyến)=>Ngôn ngữ được lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt. “Hễ đứa nào láo, cứ đánh sặc tiết chúng nó ra, tội vạ ông chịu. Mẹ bố chúng nó, việc quan thế này có chết cha người ta không? Chúng bay gô cổ cả giải cho được ra đây cho ông.”  ( “Tinh thần thể dục” – Nguyễn Công Hoan.)Bọn quan lại tay sai ác độc. => Căm ghét, tố cáoNgôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ nghệ thuậtLời ăn tiếng nói hằng ngàyTrao đổi thông tin, ý nghĩ,Có thể dùng trong văn bản nghệ thuật ( ời nói tái hiện)Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm dùng trong VB NTChức năng thông tin và thẩm mĩCó thể sử dụng trong nói năng hàng ngàyNgôn ngữ nghệ thuậtThông tinThẩm mỹTổ chức, lựa chọn , gọt giũa ngôn từTính hình tượngTính truyền cảmTính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtTa đã lớn lên rồi trong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùng.Những bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng.Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng ngăn cản được sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc mà người công nhân trong hầm mỏ, người nông dân ở nông thôn từng bị áp bức. Cụ thể, sinh động, hàm súc, gợi cảm.Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao) - Các hình tượng cụ thể: lá xanh, bông trắng, nhị vàng, Cách sắp xếp các lớp lang để gợi tả- Hình tượng biểu tượng: sen với những phẩm chất thanh cao, đẹp đẽ.=> Cái đẹp hiện hữu, bảo tồn ngay trong môi trường có nhiều cái xấu. Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương)Hình ảnh bánh trôi nướcHình ảnh người phụ nữ: Thân phận hẫm hiu nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp. Tính hình tượngTính đa nghĩaTính hàm súc.1.Tìm trong SGK Ngữ văn 9 và 10 những văn bản nghệ thuật và xếp vào 3 loại: tự sự, trữ tình, văn bản sân khấu (kịch, chèo).2.Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ sau: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi bóng những hàng tre”. (Tế Hanh)

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat_tiet_dau.ppt