Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tam đại con gà (Truyện dân gian)

 Thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

- Dủ dỉ là con dù gì

Bố chúng ở ngoài vườn, nghe được, ngạc nhiên chạy vào:

- Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con dù dì ?

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpH¹nh phóc cña mét tang giaPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI.Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạta. Ngữ liệu: SgkCuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào?Các nhận vật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ như thế nào?Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì?Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đạc điểm gí?Không gian: Tại khu tập thể XThời gian: Buổi trưaNhân vật chính: Bạn bè ( Bình đẳng về vai giao tiếp: Lan. Hùng, Hương)Nhân vật phụ: Quan hệ xã hội hoặc ruột thịt (Bề trên, lớn tuổi so với 3 bạn: Lan, Hùng, Hương)Nội dung: Báo đến giờ đi họcHình thức: Gọi – ĐápMục đích:Để đến lớp đúng giờ quy địnhNhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ:+ Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với gớm.+ Sử dụng các từ ngữ thân mật, suồng sã: Chúng mày, lạch bà lạch bạch..+ Các câu ngắn, tỉnh lược, câu đạc biệt: Hương ơi, Hôm nào cũng chậm.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệm1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạta. Ngữ liệu: Sgkb. Khái niệm:Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm  đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ nh hoạtNgữ liệu:Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI.Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khi niệm2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI.Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Tam đại con gà (Truyện dân gian)Thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:- Dủ dỉ là con dù gìBố chúng ở ngoài vườn, nghe được, ngạc nhiên chạy vào:- Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con dù dì ? Hoạt động 2Quan sát hình bên cho biết những dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ?Cậu có thích học nhạc không?Đấy là điều mình thích nhất.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạtThể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại); - Một số trường hợp có ở cả dạng viết (nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ).- Trong tác phẩm VH, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”, mô phỏng lời thoại tự nhiên, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. + Lời nói tái hiện trong văn bản VH được biến cải tổ chức lại theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả.2.Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh hoạt có dạng biểu hiện như thế nào?3. Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản VH có gì khác nhau? Hoạt động 2Từ 2 ví dụ trên cho biếtI.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Nhật kýNgày 12 tháng 11 năm 2012Hôm nay, Mình chẳng làm được bài kiểm tra một tiết môn Toán, đề bài khó ơi là khó. Chắc lại bị trứng ngỗng trứng vịt thôi. Buồn quá đi mậtNgày 17 tháng 11 năm 2012Hôm nau cô trả bài kiểm tra môn Toán. Hai điểm. Mình biết ngay mà. Lại bị mẹ mắng đây. Phải cố gắng học thôiNhật kýNgày 12 tháng 11 năm 2012Hôm nay, Mình chẳng làm được bài kiểm tra một tiết môn Toán, đề bài khó ơi là khó. Chắc lại bị trứng ngỗng trứng vịt thôi. Buồn quá đi mậtNgày 17 tháng 11 năm 2012Hôm nau cô trả bài kiểm tra môn Toán. Hai điểm. Mình biết ngay mà. Lại bị mẹ mắng đây. Phải cố gắng học thôiBức thưBố ơi, Bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con Bố ạ. Bố ơi, Bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi Bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa, máy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, Con đẻ dành cho em, nó mới chơi với con, để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi Bố nhá! Đánh hết thằng mỹ Bố về ngủ với con một tối Bố ạ.Bức thưBố ơi, Bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con Bố ạ. Bố ơi, Bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi Bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa, mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, Con đẻ dành cho em, nó mới chơi với con, để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi Bố nhá! Đánh hết thằng mỹ Bố về ngủ với con một tối Bố ạ.Em tên là Nhiều phải không?Em bao nhiêu tuổiEm hai mươi tuổi.Ờ nhỉ, lâu lắm rồi màLời nói tự nhiênLời nói tái hiện trong tác phẩm văn họcNhiều đấy ư em, mấy tuổi rồiHai mươiỜ nhỉ, Tháng năm trôiTin nhắnCậu đã đi ngủ chưa? Mai đi học nhớ cầm cho Tớ mượn quyển sách giáo khoa môn Ngữ Văn nhé.Chưa, Tớ nhớ rồi màPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpth¶o luËn nhãmNhóm 1Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ“Lời nói chẳng mất tiền mua ”Nhóm 3Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích ở bài tập b biểu hiện ởdạng nào? Nhận xétcách dùng từ ngữ?Nhãm 2Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Vàng thì thử lửa thử than”I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpNhãm 1:Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua ”Ý kiến về câu tục ngữLà lời khuyên chân thành khi hội thoại.- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpNhãm 2Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ “Vàng thì thử lửa thử thanChuông kêu thử tiếng”Ý kiến về câu tục ngữMuốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ) phải qua lời nói mới biết được. I. Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpNhãm 3 Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích ở bài tập b biểu hiện ởdạng nào? Nhận xétcách dùng từ ngữ?b) Xác định ngôn ngữ sinh hoạt vànhận xét từ ngữ* Biểu hiÖn ë dạng lêi nãi t¸i hiÖn. §ã lµ lêi cña N¨m Hªn ®¸p l¹i lêi d©n lµng * Tõ ng÷ cña nh©n vËt mang tÝnh ®Þa ph­¬ng Nam bé vµ ng«n ng÷ cña ng­êi chuyªn b¾t sÊu + Đi ghe xuồng+ Ngặt tui không mang thứ phó quới đó+ Cực lßng biết bao nhiªu khi nghe ở miệt vườn Rạch Gi¸. I.Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệmCác dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Ghi nhớ SGKH¹nh phóc cña mét tang giaCảm ơn quý thầy cô giáo và các em 

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt