Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết số 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Ghi lại cuộc sống và ớc mơ phát triển cộng đồng của ngời Tây Nguyên

Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

Xã hội Tây Nguyên cổ đại ở thời kì công xã thị tộc

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết số 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Hiệp Hũa 1 Giáo viên : Lê Hoài HươngI. Đặc trưng của văn học dân gianII. Những thể loại của văn học dân gianVHDGTruyện dân gianThơ ca dân gianCâu nói dân gianSân khấu dân gian1. Bảng so sánh các truyện dân gian đã họcThể loại tác phẩmMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thiTruyền thyếtTruyện cổ tích1. Bảng so sánh các truyện dân gian đã họcThể loại tác phẩmMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cườiTruyện thơ1. Bảng so sánh các truyện dân gian đã họcThể loại tác phẩmMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi( Chiến thắng MTao M xây)Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây NguyênHát – kểXã hội Tây Nguyên cổ đại ở thời kì công xã thị tộcNgười anh hùngSo sánh , phóng đại, trùng điệpTruyền thuyết( ADV và MC- TT )Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sửKể – diễn xuớngKể về các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua cốt truyện hư cấuNhân vật lịch sử được truyền thuyết hoáYếu tố kì ảo , hoang đường1. Bảng so sánh các truyện dân gian đã họcThể loại tác phẩmMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cổ tích (Tấm Cám)Thể hiện nguyện vọng ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tàKểXung đột xã hội : Cuộc đấu tranh giữa thiện - ácNgười con riêng , mồ côi , em út, người lao động nghèo khổTruyện hoàn toàn hư cấuKết thúc có hậuTruyện cườiMua vui giải tríPhê phán , châm biếm xã hộiKểNhững điều trái tự nhiên , những thói hư tật xấu đáng cười đáng phê phán trong xã hộiKiểu nhân vật có thói hư tật xấuNgắn gonTạo tình huống bât ngờ, phát triển nhanh , kết thúc đột ngột1. Bảng so sánh các truyện dân gian đã họcThể loại tác phẩmMục đich sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện thơNói lên tâm trạng , tình cảm của những người yêu nhau ma lỡ duyênHát – kểKhát vọng tự do yêu đương và hạnh phúc lứa đôiNhân vật trữ tình : Chàng trai , cô gáiKết hợp tự sự và trữ tình2. Lập bảng hệ thống nội dung nghệ thuật của ca daoCa dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNội dungLời người phụ nữ bất hạnh , thân phận bị phụ thuộc , giá trị không ai biết đếnNhững tình cảm trong sáng cao đẹp của nhân nhân lao động, sống âm tình thuỷ chung, ước mơ hạnh phúcTâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xã hội cũNghệ thuậtSo sánh , ẩn dụMô típ :Thân em ẩn dụCường điệu , phóng đại , so sánh , đối lập, chi tiết hình ảnh hài hướcIII.Bài tập Trò chơi ô chữV1Cú 7 chữ cỏi: Đõy là quốc hiệu đầu tiờn của nước ta?DA1ĂNLANG2CỘNGĐỒNG2.Cú 8 chữ cỏi: Mụi trường sinh hoạt chủ yếu của văn hoỏ dõn gian Việt Nam 3ĐÀNMễI3. Cú 6 chữ cỏi: Đõy là vật mà chàng trai trong truyện thơ "Tiễn dặn người yờu" nhận ra người yờu của mỡnh DA2DA3ƠDIấNG4DA44. Cú 6 chữ cỏi: Đăm Săn và MtaoMxõy thường gọi nhau bằng tờn này?5DA55. Cú 6 chữ cỏi: Đõy là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ?VĂNBẢN6DA66. Cú 7 chữ cỏi: Đõy là vật mà Đăm Săn nhờ nú để giết MtaoMxõy?CHÀYMềN7DA77. Cú 8 chữ cỏi: Vũ khớ của Thủy Tinh để chống lại đồi nỳi cao của Sơn Tinh. DÂNGNƯỚC8DA88. Cú 9 chữ cỏi: Cụ gỏi trong ca dao hài hước đó thỏch cưới chàng trai lễ vật này.KHOAILANG109876543210BDVĂNHỌCDÂNGAINCKTìm hiểu về ca dao Những hình ảnh sau đây gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào?Củ ấu gaiCa dao Chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • ppttiet_32_on_tap_van_hoc_dan_gian_viet_nam.ppt