Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông

- Nằm giữa lòng thành phố yêu quí

Uốn một cánh cung rất nhẹ như một tiếng “vâng” không nói ra

Những nhánh sông tỏa khắp thành phố.

Sông trôi thực chậm, điệu chảy lặng lờ như điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đọc vănAi đã đặt tên cho dòng sông ?Hoàng Phủ Ngọc TườngAi đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:1 . Tác giả :- Quê: Quảng Trị, sinh tại thành phố Huế.- Tham gia Kháng chiến chống Mĩ tại Huế. Sau 1975, hoạt động văn nghệ ở Huế.- Các tác phẩm chính: SGK2 . Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ?- Sáng tác: 1 – 1981 tại Huế- Sở trường bút kí: kết hợp trí tuệ và trữ tình, liên tưởng mạnh mẽ, hành văn mê đắm, tài hoa.- Bố cục:P1. Dòng sông thiên nhiênP2. Dòng sông lịch sử - văn hóa=> Cuộc đời gắn bó chặt chẽ với xứ Huế. Nhà vănHoàng Phủ Ngọc TườngAi đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:a. Trên thượng nguồn sông Hương:- Giữa lòng Trường Sơn: * Bản trường ca của rừng già: rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáydịu dàng, say đắmMột cô gái Digan phóng khoáng và man dạiBản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, trong sáng.- Ra khỏi rừng già: Sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở=> Đây là một phần tâm hồn sâu thẳm mà sông Hương không muốn bộc lộ. Ai đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên: Nhận xét: 	HPNT đã phát hiện và khắc hoạ vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính của dòng sông, gợi lên ở người đọc những liên tưởng kì thú gợi cảm đầy sức hấp dẫn.b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố:- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm.Ai đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên: Từ ngã ba Tuần -> chảy theo hướng Nam -Bắc qua Hòn Chén. Chuyển hướng sang Tây- Bắc vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán. Đột ngột rẽ 1 hình cung thật tròn về phía đông bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Sắc nước xanh thẳm. - Vẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảo . Dòng sông mềm như tấm lụa. Những mảng phản quang nhiều màu sắc : sớm xanh, trưa vàng,chiều tím. Vẻ đẹp trầm mặc: phong kín rừng thông âm u và giấc ngủ ngàn năm của vua chúa.b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố:Ai đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:* Nhận xét:Qua cái nhìn đầy lãng mạn của nhà văn, sông Hương như 1 cô gái dịu dàng mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái timc. Cuộc hội ngộ Hương giang và Huế :Ai đã đặt tên cho dòng sông ?I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:sông Hương Huế - Nằm giữa lòng thành phố yêu quí - Đô thị cổ trải dọc hai bên bờ. - Những nhánh sông tỏa khắp thành phố.- Uốn một cánh cung rất nhẹ như một tiếng “vâng” không nói ra- Cây cầu trắng như vành trăng non.- Những cây cổ thụ tỏa vầng lá u sầm.- Lập lòe trong đêm những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa cũ.- Sông trôi thực chậm, điệu chảy lặng lờ như điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.=> Sông Hương làm nên vẻ mộng mơ của Huế.=> Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của dòng Hương.c. Cuộc hội ngộ Hương giang và Huế :I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:sông Hương Huế - Rời khỏi kinh thành, ôm lấy đảo Cồn Hến, lưu luyến ra đi.- Mơ màng trong sương khói và màu xanh của cây lá.Ai đã đặt tên cho dòng sông ?- Đổi dòng, chuyển hướng để gặp lại thành phố lần cuối như nỗi vương vấn, lẳng lơ kín đáo của TY.- Thị trấn Bao Vinh là chỗ chia tay dõi xa mười dặm trường đình.* Nhận xét: - Cuộc gặp gỡ của Huế và Sông Hương được tác giả cảm nhận như cuộc hội ngộ của tình yêu. Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn của tình yêu sau 1 hành trình dài, gợi liên tưởng đến mối tình Kim Trọng- Thuý Kiều. - Sông Hương qua NT so sánh đầy mới lạ, bất ngờ trở nên có linh hồn, sự sống như 1 cô gái si tình say đắm trong tình yêu.I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:Ai đã đặt tên cho dòng sông ?2. Dòng sông lịch sử - văn hóa:a. Dòng sông anh hùng:- Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng thuở xưa. Dòng Linh Giang bảo vệ biên giới phía Nam.- Thời phong kiến: Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của anh hùng N.Huệ. Bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa TK XIX.- Những chiến công rung chuyển trong thời đại CM tháng Tám.- Chịu nhiều đau thương, mất mát trong KC chống Mĩ. Sông Hương là bản hùng ca, là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, nó biết tự hiến đời mình làm một chiến công. I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:Ai đã đặt tên cho dòng sông ?2. Dòng sông lịch sử - văn hóa:b. Dòng sông thi ca:Không lặp lại mình trong cảm hứng - Thay màu bất ngờ trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà Hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát Nỗi quan hoài vạn cổ trong hồn thơ Bà huyện Thanh Quan. Sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố Hữu. Dòng sông là nguồn cảm hứng sáng tạo không vơi cạn cho các thế hệ thi nhân.I. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:Ai đã đặt tên cho dòng sông ?2. Dòng sông lịch sử - văn hóa:c. Dòng sông âm nhạc:- Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này. Gợi hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc đàn của nàng Kiều. Sông Hương thuộc về một thành phố từng là chốn đế đô nên nó đã mang đậm phẩm chất văn hóa độc đáo xứ kinh thành.ưSông Hương ở thượng lưuSông Hương ở ngoại vi thành phố HuếSông Hương giữa lòng thành phốBản trường ca của rừng giàCô gái Di gan phóng khoáng và man dạiNgười mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sởNgười gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dàiVẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thiĐiệu slow tình cảm dành riêng cho HuếNgười tài nữ đánh đàn lúc đêm khuyaNgười tình dịu dàng và chung thuỷSử thi giữa màu cỏ lá xanh biếcI. Tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Dòng sông thiên nhiên:Ai đã đặt tên cho dòng sông ?2. Dòng sông lịch sử - văn hóa:3. Đặc sắc phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường:- Ngòi bút tinh tế, tài hoa.- Vốn tri thức uyên bác: hiểu biết sâu sắc, phong phú về lịch sử, địa lí, văn hóa và nghệ thuật xứ Huế.- Giàu trí tưởng tượng, tâm hồn lãng mạn, bay bổng.- Gắn bó máu thịt, yêu tha thiết cảnh vật và con người xứ Huế.

File đính kèm:

  • pptAi da dat ten cho dong song_1.ppt