Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết: Rừng xà nu, tác giả Nguyễn Trung Thành
- Nhân vật chính trong truyện Tnú, được cán bộ cách mạng dạy chữ, giác ngộ, Tnú trở thành một trong những người lãnh đạo dân làng đứng lên chiến đấu. Bọn giặc tìm đến, đàn áp, khủng bố dân làng, bắt Mai- vợ Tnú cùng đứa con vừa đñöôïc một tháng tuổi, với mưu đồ bắt được người lãnh đạo Tnú.
- Chứng kiến cảnh vợ con bị hành hạ, đánh đập dã man, quên cả lời ngăn cản Tnú nhảy xổ vào để cứu nhưng không được. Anh bị đñịch bắt , tẩm nhựa xà nu mười đầu ngón tay của anh và đốt.
- Căm thù dẫn đñến điểm đỉnh cả làng Xô man đã đứng lên, cứu Tnú, tiêu diệt lũ ác ôn. Sau đó Tnú gia nhập lực lượng và ba năm sau anh được nghỉ phép về thăm làng. Đêm đó cả làng tập trung ở nhà Ưng đón anh và nghe cụ Mết kể lại những trang sử hào hùng của dân làng và của Tnú.
- Hôm sau Tnú rời làng ra đñi, phía trước cánh rừng xà nu nối tiếp nhau chạy dưới chân trời.
Trường THPT CưM'garTổ VănTiết 64 - 65 Đọc vănRừng xà nu Nguyễn Trung Thành Trình bày những nét chính về tác giả ?I. Đọc – tìm hiểu chung1. Tác giả:- Tên thật: Nguyễn Văn Báu Quê quán: Thăng Bình – Quảng Nam Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nhà văn chủ yếu hoạt đđộng ở Tây Nguyên. Năm 1950 gia nhập quân đđội Ông có vốn hiểu biết sâu sắc và gắn bó mật thiết với cảnh vật, con người Tây Nguyên. Tây Nguyên là nguồn cảm hứng sáng tác của ông.Nguyễn Trung ThànhI. Đọc – tìm hiểu chung2. Tác phẩma. Hoàn cảnh ra đời:Trình bày những nét chính về tác phẩm ?- Viết tháng 3 - 1965, khi quân Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam Việt Nam- Đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ số 2 - 1965- Được đưa vào tập truyện kí Trên quê hương những anh hùng Điện NgọcRừng xà nu Nguyễn Trung Thành b. Tóm tắt cốt truyện Nhân vật chính trong truyện Tnú, được cán bộ cách mạng dạy chữ, giác ngộ, Tnú trở thành một trong những người lãnh đạo dân làng đứng lên chiến đấu. Bọn giặc tìm đến, đàn áp, khủng bố dân làng, bắt Mai- vợ Tnú cùng đứa con vừa đđược một tháng tuổi, với mưu đồ bắt được người lãnh đạo Tnú.- Chứng kiến cảnh vợ con bị hành hạ, đánh đập dã man, quên cả lời ngăn cản Tnú nhảy xổ vào để cứu nhưng không được. Anh bị đđịch bắt , tẩm nhựa xà nu mười đầu ngón tay của anh và đốt... - Căm thù dẫn đđến điểm đỉnh cả làng Xô man đã đứng lên, cứu Tnú, tiêu diệt lũ ác ôn. Sau đó Tnú gia nhập lực lượng và ba năm sau anh được nghỉ phép về thăm làng. Đêm đó cả làng tập trung ở nhà Ưng đón anh và nghe cụ Mết kể lại những trang sử hào hùng của dân làng và của Tnú...- Hôm sau Tnú rời làng ra đđi, phía trước cánh rừng xà nu nối tiếp nhau chạy dưới chân trời.I. Đọc – tìm hiểu chung2. Tác phẩmRừng xà nu Nguyễn Trung Thành c. Chủ đề:Tinh thần đđấu tranh , kiên cường bất khuất của tập thể dân làng Xô Man và con đđường tất yếu cầm vũ khí đứng lên đấu tranh, đđồng khởi giải phóng quê hươngXác định chủ đề của tác phẩmRừng xà nu Nguyễn Trung Thành I. Đọc – tìm hiểu chung2. Tác phẩmĐọc - khám phá văn bản1. Hình tượng cây xà-nu, rừng xà- nu: a. Cây xà nu gắn bó với cuộc sống, con người Tây nguyên:Nêu những hiểu biết của em về cây xà-nu?* Đặc điểm:- Là loại cây họ thông mọc nhiều ở Tây Nguyên- Khoẻ mạnh, giàu sức sống, sinh sôi nảy nở nhanh cả ở những nơi đồi núi khô cằn.* Gắn bó mật thiết với người dân Tây Nguyên: - Sinh ra dưới gốc cây xà nu, - Lớn lên, lao động, yêu đương hẹn hò, sinh hoạt bên cây xà nu - Khi mất dưới gốc và rừng xà nu.* Phẩm chất cây xà nu:- Loại cây sinh sôi nảy nở mạnh mẽ - Phẩm chất sáng ngời, ham ánh sáng mặt trời, yêu tự do - Vẻ đẹp lãng mạn: + Nhựa cây, “tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt.” + Hương cây “ vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng” Cây xà nu gần gũi với đời sống của người dân Xô man, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến b. Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận con người Tây Nguyên- To lớn vững chãi, sinh sôi nảy nở khoẻ, Cành lá xum xuê, bất chấp giá rét, giông bão ..- Có những cây bị thương, nhựa ứa ra thơm ngào ngạt vết thương chóng lành vượt lên rất nhanh..Cạnh cây xà nu mới ngã gục đã có bốn, năm cây con khác mọc lên , ngọn xanh rờn , hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Biện pháp tả thực, nhân hoá tượng trưng cho những phẩm chất cao đẹp của dân làng Xô Man : kiên cường bất khuấtTượng trưng cho sức chịu đựng ghê gớm và sức sống mãnh liệt của người Tây Nguyên. Tượng trưng cho các thế hệ người dân Tây Nguyên nối tiếp nhau đánh giặc giữ làng ( Mai chết có Dít, anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế )Hình tượng cây xànu được miêu tả qua những chi tiết nào ? Những chi tiết đó tượng trưngcho phẩm chất nào của người dân Tây Nguyên?- Vẻ đẹp lãng mạn: + Nhựa cây, “tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt.” + Hương cây “ vô số hạt buị vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”Nguyễn Trung Thành muốn nói lên điều gì qua hình tượng rừng xà nu? Rừng xà nu là biểu tượng của dân làng Xô Man, người dân Tây Nguyên, nhân dân Miền Nam. Tác giả xây dựng hình tượng câyxà nu không những tạo không khí Tây Nguyên hùng vĩ, hoang sơ mà còn gửi gắm những suy tư, niềm tin mãnh liệt vào sức sống bất diệt của con người và mảnh đất Tây Nguyên anh hùngGià làng có uy tín và được kính trọng * Ngoại hình: - Quắc thuớc “ 60 tuổi mà tiếng nói dội vang trong lồng ngực” - Râu dài tới ngực, đen bóng, mắt sáng, xếch nguợc, ở trần “ngực căng như cây xà nu lớn” - Khoẻ mạnh, vững vàng , kiên định2. Các nhân vật tiêu biểu của dân làng Xô Man: a. Cụ Mết:* Tính cách:- Yêu thương, trân trọng Tnú, thường kể về cuộc đời Tnú cho dân làng nghe giáo dục trưyền thống- Thuỷ chung, vững tin vào cách mạng,dân tộc, quê hương.- Là nguời thủ lĩnh tinh thần của dân làng.- Là pho sử sống , đề cao truyền thống bất khuất của dân làng, ý thức tiếp nối truyền thống. - Đúc kết kinh nghiệm xương máu “chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo mác”. Nhân vật Cụ Mết được miêu tả như thế nào? Cụ là người có nét gần guiõ với các nhân vật tù trưởng, thể hiện khát vọng, hoài bão của cả cộng đồng trong sử thi Tây Nguyên. Là nhân vật tượng trưng cho lịch sử, truyền thống hiên ngang, bất khuất, sức sống bền bỉ của dân làng Xô Man Tác giả sử dụng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn lí tưởng hoá .Rút ra nhận xét khái quát về nhân vật cụ Mết?2. Các nhân vật tiêu biểu của dân làng Xô Man: a. Cụ Mết:b. Nhân vật Dít : Cô gái trẻ giàu nghị lực, là hiện thân và là sự tiếp nối của Mai + Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên lạc bị bắt bị đđạn bắn quanh người vẫn không sợ. + Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dáng, lời nói, đđến việc làm.Nhân vật dít Được đặc tảQua đôi mắtNhân vật Dít được đặc tả qua hình ảnh nào?Đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn línhĐôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không nói gì (trước cái chết bi thảm của chị gái)Đôi mắt mở to bình thản nghiêm nghị Cô là hiện thân cho cây Xà nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc, bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người.c. Nhân vật bé Heng: Là cây xà nu con đang vươn lên * Đặc điểm: - Đội cái mũ sụp xin được của anh giải phóng quân, mặc chiếc áo bà ba dài phết đít, đóng khố, súng đeo chéo sau lưng ra vẻ một người lính thực sự: ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Ngoan ngoãn, ít nói, có tính kỉ luật cao. - Nhanh nhẹn, thông minh: nắm chắc vị trí nơi nào là các chiến điểm, nơi nào hầm chông lớn, nhỏ.=> Là hình ảnh tươi trẻ, sống động, đầy tin tưởng của tương lai. Nhân vật bé Heng được nhà văn miêu tả như thế nào?d. Hình ảnh dân làng Xô man: có tên, không tên, già trẻ.- Vui mừng khi Tnú về thăm -> yêu thương- Chăm chú lắng nghe cụ Mết kể chuyện Nhất loạt làm theo mệnh lệnh của Tnu ù Đặc điểm: Trung thành với cách mạng, gắn bó với quê hương, căm thù giặc.Dân làng Xô Man được miêu tả như thế nào?d. Nhân vật Tnú : Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ , được chăm sóc nuôi dưỡng bởi bàn tay dân làng Xô man “Đời nó khổ, nhưng bụng dạ nó sạch như nước suối làng ta”- Tính cách : gan góc, táo bạo, dũng cảm ( từ nhỏ đã liên lạc, tiếp tế, bảo vệ cán bộ )- Dũng cảm trung thành với cách mạng. Giàu tình thương đối với mọi người: với vợ con, với dân làng, với quê hương- Có tính kỉ luật cao (về phép và trả phép đúng hạn)Nhân vật Tnú được nhà văn miêu tả như thế nào?Nhân vật Tnú được xây dựng qua hình ảnh đôi bàn tay Anh là cây xà nu đã trưởng thành, là thế hệ nối tiếp cha anh, là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay . Con người cả cuộc đời và số phận bi tráng, là hình ảnh con người Tây Nguyên bất khuất .- Khi còn lành lặn học chữ vụng về , đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học chậm - Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng mình “cộng sản ở đây này ”- Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu Xà nu và đốt mười đầu ngón tay nghiến răng chịu đựng- Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời ngọn, lửa của lòng căm hận, châm bùng ngọn lửa đồng khởi.Nhân vật Tnú được làm nổi bật qua hình ảnh nào? Hãy chỉ ra và phân tích?3. Thành công về nghệ thuật :Nêu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm?- Cảm hứng sử thi hoành tráng : cách kể trang trọng truyền cho con cháu những trang lịch sử của cộng đồng- Xây dựng đđược một số hình ảnh biểu tượng: cây xà nu, mười ngón tay Tnú thành mười ngọn đuốc- Chất Tây Nguyên rất đậm nét: rừng xà nu vừa hùng vĩ vừa hoang dã cảnh sinh hoạt buôn làng...III. Ghi nhớ :Cảm nhận sau khi đọc hiểu tác phẩm- Rừng xà nu là tác phẩm đậm chất sử thi trang nghiêm, chất thơ lãng mạn hùng tráng vút lên tứ thiên nhiên và con người Tây Nguyên. - Với giọng điệu ngợi ca kết hợp với suy tư trầm lắng thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành. Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành IV. Luyện tập: Những biểu hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn qua tác phẩm: Đề tài Chủ đề Hệ thống hình tượng nhân vật Hình tượng cây xà nu2. Đặc điểm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành qua Rừng xànu?Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Bài học đến đây đã hết.Chào thân ái và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- RUNG_XA_NU.ppt